Tăng cường cụng tỏc quản lý tài sản cụng, phũng, chống tham nhũng, lóng phớ, sử dụng tài sản sai mục đớch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 102 - 108)

nhũng, lóng phớ, sử dụng tài sản sai mục đớch

Nghị quyết số 14/NQ-TW ngày 15/5/1996 về quan điểm chỉ đạo và một số giải phỏp để đấu tranh chống tham nhũng của Bộ Chớnh trị khúa VII đó chỉ rừ:

Đấu tranh chống tham nhũng là một bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của Đảng và nhõn dõn ta, gúp phần nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, tăng cường hiệu quả quản lý của Nhà nước, xõy dựng Đảng và kiện toàn bộ mỏy nhà nước trong sạch vững mạnh, thực hiện quyền dõn chủ của nhõn dõn. Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền và phục vụ cho đất

nước, giữ vững ổn định chớnh trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dõn, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa [11].

Đảng cũng ban hành Kết luận hội nghị Trung wơng 5 khúa XI về tăng cường sự lónh đạo của Đảng với cụng tỏc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ.

Thực hiện theo chỉ đạo cỏc nghị quyết của Đảng về phũng chống tham nhũng, lóng phớ, sử dụng tài sản Nhà nước khụng đỳng mục đớch thỡ Nhà nước đó thể chế húa thành luật trong đú cú Luật phũng, chống tham nhũng được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phũng chống tham nhũng ngày 23/11/2012. Luật này quy định về nguyờn tắc mọi hành vi tham nhũng đều phải được phỏt hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiờm minh; người cú hành vi tham nhũng ở bất kỳ cương vị, chức vụ nào phải bị xử lý theo quy định của phỏp luật; đối với tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch thu, người cú hành vi tham nhũng phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của phỏp luật.

Tài sản Nhà nước cần được quản lý, sử dụng nghiờm minh trỏnh mọi hành vi lóng phớ của cải chung của xó hội nờn Luật thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2005 tạo cơ sở phỏp lý vững chắc trong quản lý tài sản này. Theo đú, thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch nhà nước, tiền, tài sản Nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực Nhà nước, tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong sản xuất và tiờu dựng của nhõn dõn.

Trờn cơ sở này, việc thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ phải được quỏn triệt từ chủ trương, đường lối, cơ chế, chớnh sỏch và quy định của phỏp luật. Bờn cạnh đú, cỏc cấp, cỏc ngành, cơ quan, tổ chức trờn cơ sở phõn cấp quản lý với việc nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của người đứng đầu. Cỏc đơn vị thường xuyờn tuyờn truyền, nhắc nhở cỏn bộ, cụng chức phỏt huy dõn chủ trong giỏm sỏt sử dụng kinh phớ ngõn sỏch nhà nước.

Ngoài ra, cũng cần nõng cao hiệu quả quản lý tài sản cụng vỡ quản lý tài sản cụng là một phần trong cụng tỏc tài chớnh cụng. Để nõng cao chất lượng quản lý hành chớnh cụng thỡ việc quản lý tài sản cụng là việc hết sức cần thiết, phỏt huy những kết quả đó đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế nờn Luật quản lý sử dụng tài sản Nhà nước được Quốc hội thụng qua ngày 03/6/2008, cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 là tiền đề để tài sản Nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đỳng mục đớch, tiờu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm cụng bằng, hiệu quả, tiết kiệm. Đồng thời, cỏc cơ quan nờn ban hành quy chế nội bộ quản lý tài sản cụng để tiếp tục phỏt huy những thành quả đó và đang đạt được.

Dựa trờn cơ sở cỏc luật núi trờn mà cỏc cấp, cỏc ngành cũng như chớnh quyền địa phương và toàn thể nhõn dõn quản lý, sử dụng tài sản một cỏch hài hũa, đỳng phỏp luật cũng như khụng ngừng đấu tranh chống mọi hành vi sử dụng tài sản sai mục đớch, sử dụng trỏi phộp tài sản. Đõy cũng là những điều kiện để hạn chế đến mức thấp nhất tội sử dụng trỏi phộp tài sản diễn ra trong thời gian tới.

Từ thực tiễn xột xử cũng như trước yờu cầu xử lý nghiờm minh mọi hành vi phạm tội trong đú cú tội sử dụng trỏi phộp tài sản và trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp cần khắc phục những điểm tồn tại, hạn chế khi ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội phạm này. Cho nờn vấn đề nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, cỏc quy định của nhúm tội xõm phạm sở hữu cũng như tội sử dụng trỏi phộp tài sản là yờu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay. Qua việc nghiờn cứu những quy định của phỏp luật thực định về tội sử dụng trỏi phộp tài sản và thực tiễn ỏp dụng quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tỏc giả đề xuất những giải phỏp nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng tội phạm này hiện nay và trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sỹ luật học: "Tội sử dụng trỏi phộp tài sản theo luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp chỳng tụi đưa ra một số kết luận chung sau đõy:

1. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản vỡ mục đớch tư lợi mà người phạm tội thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc, cơ quan, tổ chức hay tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước. Hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xó hội, xõm phạm phõn quyền sử dụng tài sản của chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp tài sản cũng như xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan, tổ chức.

Nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của tội sử dụng trỏi phộp tài sản trong phỏp luật hỡnh sự nước ta cho thấy, lần đầu tiờn tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa được ghi nhận trong Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa năm 1970, khi phỏp điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự năm 1985, tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa tiếp tục được nõng lờn quy định thành một điều luật cụ thể trong Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước Việt Nam thống nhất. Việc ghi nhận chớnh thức tội sử dụng trỏi phộp tài sản trong phỏp luật hỡnh sự cú ý nghĩa to lớn đỏnh dấu sự trưởng thành về mặt kỹ thuật lập phỏp nước ta.

Phỏp luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới quy định về tội sử dụng trỏi phộp tài sản khỏc nhau nhưng cỏc quốc gia đú đều khụng quy định định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp như luật hỡnh sự nước ta nhưng về cơ bản đều là việc sử dụng tài sản trỏi với ý muốn của chủ sở hữu, cú nước lại tỏch hành vi sử dụng trỏi phộp phương tiện giao thụng cơ giới thành một tội phạm độc lập với cỏc tài sản khỏc. Mặc dự cỏch thức quy định khỏc nhau trong phỏp luật hỡnh sự một số nước nhưng đều cú điểm tương đồng là tội sử dụng trỏi phộp tài sản đều bị xem là loại tội phạm nguy hiểm cần phải trừng phạt nghiờm khắc.

2. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản được quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, là một trong mười ba điều thuộc chương XIV - Cỏc tội xõm phạm sở hữu, nờn cú đầy đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm chung của nhúm tội này. Ngoài cỏc yếu tố chung trong cấu thành tội phạm của nhúm tội xõm phạm sở hữu thỡ tội sử dụng trỏi phộp tài sản cú những điểm đặc thự, khỏch thể của tội sử dụng trỏi phộp tài sản là quan hệ sở hữu nhưng chỉ xõm phạm phõn quyền sử dụng của sở hữu chủ, sau khi khai thỏc tài sản thu lợi bất chớnh thỡ người phạm tội sẽ trả lại tài sản mà khụng cú ý định chiếm đoạt tài sản này.

Trong tổng số ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp xột xử từ năm 2009-2013, lượng ỏn xõm phạm sở hữu chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu tập trung vào một số tội như: tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản..., cũn tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản cú xu hướng tăng vào năm 2009, 2011, sau đú năm 2010 cả nước khụng xột xử vụ ỏn nào về tội này.

3. Cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn về nhúm tội xõm phạm sở hữu và tội sử dụng trỏi phộp tài sản trong thời gian qua cú nhiều tiến bộ tớch cực, nhưng bờn cạnh đú thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản đặt ra một số vướng mắc đũi hỏi khoa học luật hỡnh sự nghiờn cứu giải quyết. Đồng thời, một số vướng mắc này cũn gõy khú khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng dẫn đến sự thiếu thống nhất trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan đú. Cho nờn, việc tiếp tục nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản là vấn đề đặt ra cần được sự quan tõm giải quyết của nhà lập phỏp.

4. Quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước về cải cỏch tư phỏp và đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về tội sử dụng trỏi phộp tài sản trờn cỏc phương diện lý luận, thực tiễn và lập phỏp. Chỳng tụi cho rằng, những vấn đề nghiờn cứu ở đõy là rất cấp thiết và nội dung đó đi

vào những vấn đề cụ thể cũn vướng mắc để tỡm ra cỏc giải phỏp hợp lý. Do đú, chỳng tụi đó xõy dựng mụ hỡnh khoa học của tội phạm này với việc sửa đổi, bổ sung Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp. Ngoài ra, để nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản tỏc giả cũng đề xuất một số giải phỏp sau: 1) Giải phỏp tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn, vừa nõng cao ý thức tuõn thủ và chấp hành phỏp luật của người dõn đồng thời cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm cần cú sự tham gia của toàn dõn. 2) Nõng cao hiệu quả hoạt động ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nõng cao hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn sử dụng trỏi phộp tài sản, nõng cao hoạt động cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp, cũng như nõng cao hoạt động xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn. 3) Giải phỏp tăng cường cụng tỏc quản lý tài sản cụng, phũng chống tham nhũng, lóng phớ, sử dụng tài sản sai mục đớch. Như vậy, cỏc giải phỏp này cú ý nghĩa rất quan trọng trờn cả phương diện xó hội, phỏp lý hỡnh sự và cả trờn phương diện tội phạm học để nhằm mục đớch đấu tranh và phũng ngừa cú hiệu quả với hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản, từ đú bảo đảm bảo xử lý nghiờm minh, kịp thời và đỳng mọi hành vi phạm tội và người phạm tội, khụng bỏ lọt tội phạm và trỏnh làm oan người vụ tội.

Qua nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn ỏp dụng tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn và nội dung đề tài cũn nhiều vấn đề phức tạp, với khả năng cũn hạn chế nhưng tỏc giả mong muốn được đúng gúp kiến thức vào hệ thống lý luận chung của luật hỡnh sự về tội phạm này cũng như nhúm tội xõm phạm sở hữu. Từ đú, tỏc giả mong muốn gúp phần nhỏ nhằm nõng cao hiệu quả trong thực tiễn xử lý tội sử dụng trỏi phộp tài sản núi riờng và nhúm tội xõm phạm sở hữu núi chung, gúp phần vào thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nước nhà cũng như nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)