Cỏc nguyờn nhõn cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 80 - 83)

Trong quỏ trỡnh xột xử tội sử dụng trỏi phộp tài sản cũn gặp phải những khú khăn, vướng mắc do một số nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, cỏc dấu hiệu "gõy hậu quả nghiờm trọng", "gõy hậu quả rất

nghiờm trọng", "gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng" được quy định ở cỏc tỡnh tiết định khung tại cỏc điều luật trong đú cú Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, dự đó cú văn bản hướng dẫn (Thụng tư liờn tịch của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt Nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 về việc Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999) nhưng việc hướng dẫn và giải

thớch về cỏc khỏi niệm này trong tổng thể cỏc tội phạm núi chung là chưa thống nhất (vớ dụ: cựng khỏi niệm gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng nhưng với nhúm tội xõm phạm sở hữu cú hướng dẫn riờng, đối với nhúm tội phạm khỏc lại cú hướng dẫn riờng như Điều 248: tội đỏnh bạc; Điều 249: tội tổ chức đỏnh bạc; Điều 180: tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả, cụng trỏi giả của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 lại cú hướng dẫn của Nghị quyết số 02/2003 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) điều này tạo nờn sự khụng đồng bộ trong việc ỏp dụng phỏp luật. Nhà làm luật nờn xõy dựng một hệ thống văn bản hướng dẫn trong đú cỏc khỏi niệm cần thống nhất [21, tr. 72].

Thứ hai, thời gian vừa qua, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhiều cố

gắng trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản, giải quyết kịp thời cỏc vụ ỏn trấn an dư luận. Tuy nhiờn, chất lượng cụng tỏc tư phỏp hỡnh sự trong đú cú tội sử dụng trỏi phộp tài sản chưa ngang tầm với yờu cầu và đũi hỏi của nhõn dõn. Trong cụng tỏc điều tra cũn chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc biện phỏp nghiệp vụ trinh sỏt với cụng tỏc điều tra tố tụng. Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, thực hành quyền cụng tố thỡ đại diện Viện kiểm sỏt đụi khi chỉ chỳ trọng kiểm sỏt hồ sơ tố tụng. Việc đề nghị ỏp dụng mức hỡnh phạt của vị đại diện Viện kiểm sỏt giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa đối với cỏc hành vi phạm tội khụng đồng đều, cựng một hành vi phạm tội giống nhau nhưng mức hỡnh phạt được đề nghị ỏp dụng lại khỏc nhau. Điều này đó làm ảnh hưởng tiờu cực tới cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung cũng như tội sử dụng trỏi phộp tài sản núi riờng.

Thứ ba, thực tiễn xột xử trong thời gian qua đó bộc lộ những thiếu sút

nhất định. Tinh thần, trỏch nhiệm, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức Tũa ỏn, kể cả một số lónh đạo Tũa ỏn nhõn dõn địa phương chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh hiện nay, dẫn tới hiệu quả cụng tỏc của đơn vị chưa cao. Việc tổ chức cụng tỏc xột xử, quản lý, điều hành cỏc cụng tỏc khỏc ở một số Tũa ỏn chưa hợp lý. Ngoài ra, một

số Tũa ỏn chưa kịp thời chủ động đề ra cỏc biện phỏp cú hiệu quả để nõng cao chất lượng cụng tỏc, chậm khắc phục những thiếu sút, khuyết điểm trong xột xử. Bờn cạnh đú, cũn cú Thẩm phỏn chưa vững vàng về bản lĩnh chớnh trị, nghề nghiệp, thiếu kiờn quyết trong cụng việc bảo vệ phỏp luật, bảo vệ cụng lý, chưa thực hiện nguyờn tắc độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử nờn dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn khụng đỳng phỏp luật.

Thành phần Hội thẩm nhõn dõn tuy đó cú nhiều cố gắng trong việc chủ động cựng với Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa đề ra cỏc biện phỏp nghiờn cứu, thẩm vấn tại phiờn tũa cho phự hợp với từng vụ ỏn cụ thể, tham gia tập huấn nghiệp vụ những văn bản phỏp luật mới liờn quan đến nhiệm vụ xột xử, những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn, luụn đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ, độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật. Tuy nhiờn, trỡnh độ năng lực của một bộ phận Hội thẩm nhõn dõn chưa theo kịp yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc xột xử trong tỡnh hỡnh hiện nay, một số ớt Hội thẩm đỏnh giỏ chứng cứ chưa toàn diện. Cụng tỏc đào tạo lại, bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn vẫn cũn hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cụng tỏc tổng kết, rỳt kinh nghiệm trong thực tiễn giải quyết, xột xử cũn hạn chế; phương phỏp, lề lối làm việc ở một số đơn vị chậm được đổi mới. Việc quản lý cỏn bộ ở một số đơn vị chưa chặt chẽ, cú lỳc cú nơi chưa chỳ trọng việc giỏo dục chớnh trị tư tưởng và động viờn cỏn bộ, Thẩm phỏn thực hiện nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh theo quy tắc ứng xử của ngành Tũa ỏn nhõn dõn và quy định của phỏp luật.

Thứ tư, một số vụ ỏn, Tũa ỏn ỏp dụng khụng đỳng những điều khoản

của Bộ luật hỡnh sự, hỡnh phạt được ỏp dụng với người phạm tội quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ, làm ảnh hưởng tiờu cực đến mục đớch giỏo dục riờng và phũng ngừa chung của hỡnh phạt. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là sự đỏnh giỏ khụng đỳng tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, xỏc định tỡnh tiết giảm nhẹ, tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chưa chớnh xỏc.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội sử dụng trái phép tài sản theo luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật 60 38 01 04 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)