* Hỡnh phạt
Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước được quyết định trong bản ỏn kết tội của Tũa ỏn để tước bỏ, hạn chế quyền tự do của người bị kết ỏn. Quyết định hỡnh phạt là sự lựa chọn loại hỡnh phạt và xỏc định mức hỡnh phạt cụ thể trong phạm vi luật định để ỏp dụng đối với người phạm tội cụ thể [39, tr. 263]. Việc quyết định hỡnh phạt chỉ do Hội đồng xột xử nhõn danh Nhà nước thực hiện sau khi định tội danh, quyết định khung hỡnh phạt, loại hỡnh phạt cú hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung, mức hỡnh phạt cho người phạm tội trong giới hạn của khung hỡnh phạt mà luật hỡnh sự quy định. Đồng thời việc quyết định hỡnh phạt cũng phải phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội.
Tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định hệ thống hỡnh phạt, gồm: hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt chớnh, gồm cú: phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn. Hỡnh phạt bổ sung, gồm cú: phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định. Trờn cơ sở cỏc quy định của Điều 142 và cỏc căn cứ khỏc trong Bộ luật hỡnh sự năm
1999, căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, những tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt.
Hỡnh phạt chớnh
Hỡnh phạt chớnh là hỡnh phạt được tuyờn độc lập, và mỗi tội phạm chỉ cú thể bị tuyờn một hỡnh phạt chớnh. Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hỡnh phạt chớnh gồm bảy loại hỡnh phạt: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, trục xuất, tự cú thời hạn, tự chung thõn, tử hỡnh.
Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định hỡnh phạt chớnh của tội sử dụng trỏi phộp tài sản, gồm cú ba loại hỡnh phạt: phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn.
+ Hỡnh phạt tiền, là hỡnh phạt tước của người phạm tội khoản tiền
nhất định sung cụng quỹ Nhà nước [15, tr. 181]. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản là tội ớt nghiờm trọng vỡ trong cấu thành cơ bản quy định mức cao nhất của hỡnh phạt tự đến hai năm nờn ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh được ỏp dụng căn cứ vào khoản 1 Điều 30 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Mục đớch của hỡnh phạt tiền nhằm tước đi những quyền lợi vật chất của người bị kết ỏn, tỏc động đến tỡnh trạng tài sản của họ và thụng qua đú tỏc động đến ý thức của người phạm tội ngoài ý nghĩa trừng trị giỏo dục người phạm tội. Cỏc mức độ phạt tiền cao thấp khỏc nhau gõy nờn khả năng tỏc động khỏc nhau đến ý thức của họ, qua đú sẽ đạt mục đớch giỏo dục riờng và phũng ngừa chung. Khi quyết định hỡnh phạt tiền Tũa ỏn căn cứ vào tớnh chất, mức độ nghiờm trọng của tội phạm, tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động giỏ cả để đưa ra mức phạt trong từng trường hợp cụ thể.
Khoản 1 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định hỡnh phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh cú mức phạt từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng. Tiền phạt cú thể nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Tũa ỏn quyết định.
+ Hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, đõy là hỡnh phạt chớnh cú thời hạn từ sỏu thỏng đến ba năm được ỏp dụng với người phạm tội ớt nghiệm trọng hoặc phạm tội nghiờm trọng, cú nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trỳ rừ ràng khi xột thấy khụng cần thiết phải cỏch li người phạm tội khỏi xó hội [39, tr. 240].
Tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định mức phạt cải tạo khụng giam giữ cú mức tối đa đến hai năm. Khi quyết định hỡnh phạt này Tũa ỏn căn cứ vào nhõn thõn bị cỏo tốt, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 46 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 để quyết định mức phạt phự hợp với từng bị cỏo cụ thể.
+ Hỡnh phạt tự cú thời hạn, tự cú thời hạn là buộc người bị kết ỏn phải cỏch li khỏi xó hội trong thời gian nhất định để học tập, lao động, cải tạo [39, tr. 246]. Tự cú thời hạn là hỡnh phạt nghiờm khắc hơn cải tạo khụng giam giữ. Hỡnh phạt này nhằm hạn chế tự do của người bị kết ỏn, dựa trờn cơ sở cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, Tũa ỏn quyết định cần cỏch li người bị kết ỏn ra khỏi cộng đồng, xó hội trong một thời gian nhất định. Khi một người bị kết ỏn tự đồng nghĩa với việc họ phải thi hành ỏn tại trại giam, nờn khụng cũn những điều kiện nhất định để phạm tội mới gõy thiệt hại cho người khỏc cũng như gõy mất trật tự an toàn xó hội.
Hỡnh phạt tự cú thời hạn ỏp dụng đối với người phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản cú mức tối thiểu là ba thỏng, mức tối đa là bảy năm. Trong hệ thống hỡnh phạt quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ hỡnh phạt tự là hỡnh phạt được Tũa ỏn ỏp dụng nhiều nhất, gồm:
* Khoản 1 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định mức phạt tự cú thời hạn từ sỏu thỏng đến hai năm, ỏp dụng trong trường hợp khụng cú tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
* Cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng quy định tại khoản 2 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, ỏp dụng khung hỡnh phạt tự cú thời hạn từ hai năm đến năm năm trong cỏc trường hợp sau đõy:
- Phạm tội nhiều lần.
Phạm tội nhiều lần là phạm từ hai tội trở lờn mà những trường hợp ấy được quy định tại cựng một điều (hoặc tại cựng một khoản của điều) tương ứng trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, đồng thời với những tội ấy vẫn cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [7, tr. 391]. Như vậy, trường hợp này cú hai lần trở lờn thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc mà mỗi hành vi đều đủ yếu tố cấu thành tội sử dụng trỏi phộp tài sản, nhưng chưa lần nào bị xử lý hỡnh sự cũng như chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và cựng bị đưa ra xột xử một lần. Cú cỏc giả thiết phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản nhiều lần sau đõy:
Thứ nhất, cú hai lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản, chưa
lần nào hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong đú mỗi lần phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng.
Thứ hai, cú ba lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người
khỏc. Trong đú, lần thứ nhất thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng; lần thứ hai thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc từ 50 triệu đồng trở lờn khụng gõy hậu quả nghiờm trọng và đó bị xử phạt hành chớnh; lần thứ ba sử dụng trỏi phộp tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn khụng gõy hậu quả nghiờm trọng.
Thứ ba, cú hai lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản, chưa hết
thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Lần đầu phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng và chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; cũn lần thứ hai
phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản và đó bị kết ỏn về tội phạm lần thứ hai, nhưng chưa được xúa ỏn tớch thỡ lại tiếp tục thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn. Do đú, khi xột xử cựng một lần hành vi phạm tội lần đầu và hành vi phạm tội lần thứ ba thỡ Tũa ỏn ỏp dụng điểm a- phạm tội nhiều lần quy định tại khoản 2 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 để xử phạt bị cỏo.
Thứ tư, cú hai lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản và đều chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong đú, lần đầu phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc khi đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh mà cũn vi phạm, lần thứ hai phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng.
Thứ năm, cú hai lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản và chưa
hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong đú, lần đầu phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn thuộc trường hợp đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn vi phạm, lần thứ hai phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản khi đó bị kết ỏn về tội này chưa được xúa ỏn tớch mà lại sử dụng trỏi phộp tài sản cú giỏ trị 50 triệu đồng trở lờn.
Thứ sỏu, cú hai lần trở lờn phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản cũng
chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Lần đầu phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc trong trường hợp đó bị kết ỏn về hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm; lần thứ hai phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản cú giỏ trị từ 50 triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng [18, tr. 237].
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
Trong trường hợp này người cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý tài sản đó lợi dụng chớnh chức vụ, quyền hạn của mỡnh để sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc. Thụng qua việc cú chức vụ, quyền hạn để người phạm tội dễ dàng thực hiện tội phạm. Vớ dụ: thủ quỹ lợi dụng việc quản lý tiền mặt
của đơn vị đó mang tiền quỹ của đơn vị đi mua bỏn bất động sản, chứng khoỏn lấy tiền chờnh lệch. Mục đớch của việc thực hiện hành vi nhằm thu về cho người thủ quỹ đú hoặc một nhúm người những lợi ớch vật chất nhất định mà khụng cú mục đớch chiếm đoạt số tiền này.
- Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
Đõy là trường hợp sử dụng trỏi phộp tài sản gõy thiệt hại rất lớn về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản hoặc hậu quả phi vật chất (như ảnh hưởng xấu đến thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước; gõy ảnh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an toàn xó hội của địa phương). Gớa trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp là tỡnh tiết định tội nờn thiệt hại về tài sản gõy ra khụng bao gồm giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp. Thiệt hại về tài sản ở đõy là thiệt hại giỏn tiếp do hành vi của tội sử dụng trỏi phộp tài sản gõy ra.
Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 thỡ gõy hậu quả rất nghiờm trọng được xỏc định như sau:
+ Làm chết hai người;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn ở trờn;
+ Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ 500 triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng;
+ Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản mà hậu quả thuộc hai đến ba điểm thuộc phần gõy hậu quả nghiờm trong.
Thứ nhất, đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý.
Thứ hai, đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý.
Khi đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định tại cỏc khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, đõy là trường hợp tỏi phạm mà khụng phải tỏi phạm nguy hiểm. Do đú, người cú hành vi phạm tội bị xử phạt theo cỏc khoản tương ứng của điều luật. Như vậy, trong mọi trường hợp tỏi phạm nờu trờn, dự bị xử phạt theo khoản nào của Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ Tũa ỏn ỏp dụng đõy là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự "tỏi phạm" quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Như vậy, chỉ trường hợp đó tỏi phạm mà chưa được xúa ỏn tớch, nay lại phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản mới bị coi là phạm tội trong trường hợp tỏi phạm nguy hiểm. Đõy là trường hợp người phạm tội cú ớt nhất hai ỏn tớch trở lờn, chưa được xúa ỏn tớch mà lại thực hiện hành vi phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản [3, tr. 16].
* Cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng quy định tại khoản 3 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, ỏp dụng khung hỡnh phạt tự cú thời hạn từ ba năm đến bảy năm, khi phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.
Theo hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 thỡ gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng được xỏc định như sau:
+ Làm chết ba người trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của năm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của tỏm người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 201% trở lờn, nếu khụng thuộc một trong cỏc trường hợp được hướng dẫn ở trờn;
+ Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ một tỷ năm trăm triệu đồng trở lờn; + Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản mà hậu quả thuộc bốn điểm trở lờn trong phần hướng dẫn gõy hậu quả nghiờm trọng;
+ Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản mà hậu quả thuộc hai điểm trở lờn trong phần hướng dẫn gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
Hỡnh phạt bổ sung
Hỡnh phạt bổ sung cũng như hỡnh phạt chớnh là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong luật hỡnh sự, do Tũa ỏn ỏp dụng đối với người phạm tội, phản ỏnh sự đỏnh giỏ của Nhà nước về hành vi phạm tội của người đó thực hiện hành vi đú [10, tr. 177]. Hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung cựng tồn tại song song với nhau, cú ý nghĩa, vai trũ và điều kiện ỏp dụng khỏc nhau. Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định cú hai loại hỡnh phạt bổ sung là: phạt tiền; cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định.
+ Hỡnh phạt tiền
Khoản 4 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung cú mức phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 20 triệu đồng. Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng trong trường hợp người phạm tội cú khả năng thi hành. Trường hợp người bị kết ỏn khụng cú khả năng thi hành, dự cú tuyờn ỏn nhưng điều đú lại khụng cú ý nghĩa trong thực tiễn cũng như