Nguyờn tắc nhõn đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành các hình phạt không tước tự do (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 35)

1.3. Cỏc nguyờn tắc thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do

1.3.3. Nguyờn tắc nhõn đạo

Nguyờn tắc nhõn đạo thể hiện tớnh ƣu việt của chế độ xó hội chủ nghĩa truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Nguyờn tắc này khụng những gúp phần cụ thể húa Điều 20 Hiến phỏp năm 2013 “mọi ngƣời cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, đƣợc phỏp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm thõn thể, sức khỏe, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm” mà cũn đƣợc ghi nhận tại Điều 5 Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyển: "Khụng ai cú thể bị tra tấn hoặc bị trừng phạt đối xử vụ nhõn đạo, tàn bạo” [12, tr. 64].

Nội dung cơ bản của nguyờn tắc này trong phỏp luật về thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do là việc thi hành khụng nhằm mục đớch gõy nờn những đau đớn về thể xỏc và sỉ nhục nhõn cỏch của họ, mà nhằm thực thi cụng lý, bảo đảm sự cụng bằng cần thiết cho mọi thành viờn trong xó hội trƣớc phỏp luật, bảo vệ cú hiệu quả cỏc loại lợi ớch trong xó hội. Do vậy, nguyờn tắc nhõn đạo luụn đƣợc thể hiện trong toàn bộ cỏc quy định về điều kiện, thủ tục thi hành ỏn, cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ của ngƣời bị kết ỏn với cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do với tƣ tƣởng xuyờn suốt là tụn trọng quyền lợi, giỏ trị, phẩm giỏ của ngƣời bị kết ỏn.

1.3.4. Nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật

Đõy là nguyờn tắc hiến định và đƣợc thể hiện ở Điều 16 Hiến phỏp năm 2013: "Mọi ngƣời đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật". Điều này cú nghĩa là mọi cỏ nhõn cú nghĩa vụ chấp hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật và trƣớc cơ quan thi hành ỏn trong nghĩa vụ chấp hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, khụng phõn biệt giới tớnh, dõn tộc, tụn giỏo, chớnh kiến, nghề nghiệp, địa vị xó hội, tỡnh trạng tài sản, mà khụng cú bất kỳ sự phõn biệt, hoặc dành riờng đặc quyền, đặc lợi cho bất kỳ loại ngƣời bị kết ỏn nào.Nguyờn tắc bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật và trƣớc cơ quan thi hành ỏn trờn thực tế là nguyờn tắc cú thể bị vi phạm và ảnh hƣởng tiờu cực và rất dễ phỏt sinh, kộo theo khụng chỉ bản thõn những ngƣời cú liờn quan

trong việc chấp hành nghĩa vụ thi hành ỏn khụng đƣợc hƣởng sự cụng bằng bỡnh đẳng mà cũn làm cho tớnh nhõn đạo, tớnh dõn chủ của hoạt động thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do bị sai lệch.

1.3.5. Nguyờn tắc kết hợp giỏo dục, cải tạo với cưỡng chế

Để đạt đƣợc mục đớch của hỡnh phạt là khụng chỉ nhằm trừng trị mà cũn giỏo dục cải tạo ngƣời phạm tội, nguyờn tắc kết hợp giỏo dục, cải tạo với cƣỡng chế hiện thõn trong cỏc quy định của phỏp luật thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do cũng nhƣ trong thực tiễn thi hành cỏc hỡnh phạt này. Nhƣ vậy cần phải quy định và ỏp dụng cỏc biện phỏp, hỡnh thức giỏo dục, cải tạo thớch hợp. Điều quan trọng là giỳp cho ngƣời bị kết ỏn nhận thức đƣợc hành vi sai trỏi của mỡnh, thấy đƣợc hậu quả mà họ đó gõy ra cho xó hội, gia đỡnh và bản thõn, từ đú cú suy nghĩ, hành động đỳng về sau. Điều này cũng thể hiện trong tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh: "Mỗi con người đều cú thiện và ỏc ở trong lũng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở mỗi con người nảy nở như hoa mựa xuõn và phần xõu bị mất dần đi, đú là thỏi độ của người cỏch mạng" [44, tr. 558].

Đối với cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do, sự tự nguyện thi hành là một trong những yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động thi hành ỏn đƣợc diễn ra thuận lợi, cú hiệu quả, trỏnh đƣợc những chi phớ khụng cần thiết. Do vậy, việc khuyến khớch trong phỏp luật thi hành ỏn là cần thiết để ngƣời cú nghĩa vụ thi hành ỏn tự nguyện thực hiện những nghĩa vụ mà bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn yờu cầu và tạo ra thủ tục cần thiết để họ thực hiện sự tự nguyện đú. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế chỉ khi sự tự nguyện khụng đƣợc thể hiện và việc ỏp dụng cƣỡng chế là thực sự cần thiết để hoạt động thi hành ỏn đạt đƣợc mục đớch đề ra với tớnh chất là biện phỏp cuối cựng để bảo đảm hiệu lực, tớnh nghiờm minh của phỏp luật và của bản ỏn đƣợc tuyờn nhõn danh nhà nƣớc.

1.3.6. Nguyờn tắc phõn húa và cỏ thể húa nghĩa vụ chấp hành bản ỏn, quyết định của tũa ỏn quyết định của tũa ỏn

Tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, cũng nhƣ nhõn thõn ngƣời bị kết ỏn và phải chịu cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do, cũng nhƣ hoàn cảnh gia đỡnh của họ cần phải đƣợc phõn húa và cỏ thể húa cao bởi mỗi loại

hỡnh phạt là khỏc nhau và hỡnh phạt tƣớc tự do với hỡnh phạt khụng tƣớc tự do cũng hoàn toàn khỏc nhau. Do vậy thi hành cỏc hỡnh phạt cũng cú nhiều điểm khỏc nhau. Thi hành hỡnh phạt khụng tƣớc tự do là một bản ỏn do một con ngƣời cụ thể, riờng biệt cú nghĩa vụ chấp hành. Do vậy để bảo đảm cho việc thi hành hỡnh phạt khụng tƣớc tự do đạt đƣợc mục đớch đề ra thỡ nhất thiết phải tớnh đến đầy đủ đặc thự vừa nờu. Bản ỏn đƣợc chấp hành bởi một con ngƣời cụ thể, cú hoàn cảnh gia đỡnh, hoàn cảnh xó hội riờng biệt, với nhõn cỏch, cỏ tớnh riờng biệt và những ƣu, nhƣợc điểm cụ thể về thể chất và tinh thần - điều đú cú nghĩa là việc đề cao nguyờn tắc bỡnh đẳng trong chấp hành bỏn ỏn hoàn toàn khụng thể đồng nghĩa với việc đũi hỏi ngƣời cú nghĩa vụ chấp hành ỏn phải chấp hành một cỏch vụ điều kiện, đỏnh đồng với mọi ngƣời khỏc mà khụng tớnh đến những đặc điểm nhõn thõn riờng biệt của họ. Núi cỏch khỏc, việc phõn húa và cỏ thể húa nghĩa vụ chấp hành bản ỏn, quy định của Tũa ỏn phải đƣợc xem là một nguyờn tắc trong tổ chức và hoạt động thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do. Nhƣ vậy cần phải mở rộng, đa dạng cỏc biện phỏp giỏo dục, cải tạo đƣợc ỏp dụng đối với những ngƣời bị kết ỏn bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do, tối đa húa cỏc biện phỏp, hỡnh thức động viờn, khen thƣởng những ngƣời bị kết ỏn cú thỏi độ giỏo dục, cải tạo tốt, đặc biệt đối với những ngƣời tự nguyện khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của họ gõy ra cỏc biện phỏp, đồng thời phải cú hỡnh thức kỷ luật đối với những ngƣời bị kết ỏn cố ý vi phạm cỏc quy định của phỏp luật thi hành ỏn.

1.3.7. Nguyờn tắc tụn trọng, bảo đảm cỏc quyền và tự do cơ bản của con người và của cụng dõn người và của cụng dõn

Hiến phỏp năm 2013 đó ghi nhận thành một chƣơng riờng về quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn tại Chƣơng II. Nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định cỏc quyền con ngƣời, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội đƣợc cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật. Ngƣời bị thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do cho dự bị hạn chế hay bị tạm thời tƣớc bỏ một hay một số quyền nào đú, nhƣng họ vẫn là con ngƣời cho nờn việc đảm bảo những quyền đú trong cỏc văn bản phỏp luật cũng nhƣ

Thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do núi riờng là lĩnh vực hoạt động cú liờn quan trực tiếp tới cỏc quyền của con ngƣời, đặc biệt là cỏc quyền đƣợc ghi nhận trong Hiến phỏp nhƣ quyền tự do thõn thể, quyền đƣợc bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhõn phẩm…. Do đú, nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và tự do cơ bản của con ngƣời và của cụng dõn cần phải đƣợc quỏn triệt đầy đủ trong tổ chức và hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do núi riờng. Ngoài ra nguyờn tắc này cũn cú ý nghĩa trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, thực hiện cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam.

1.3.8. Nguyờn tắc bảo đảm sự phối hợp giữa cỏc cơ quan thi hành ỏn với cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cơ quan nhà nước khỏc, cỏc tổ chức xó hội và cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cơ quan nhà nước khỏc, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn trong hoạt động thi hành ỏn

Thi hành cỏc hỡnh phạt cải tạo khụng tƣớc tự do là hoạt động hành chớnh - tƣ phỏp phức tạp mà hiệu quả của nú khụng chỉ phụ thuộc nhiều vào sự nỗ lực của cỏc cơ quan thi hành ỏn chuyờn trỏch mà cũn phụ thuộc vào sự tham gia của chớnh quyền địa phƣơng, của cỏc cơ quan nhà nƣớc khỏc, cỏc tổ chức xó hội và của mọi cụng dõn. Do vậy, bảo đảm sự phối hợp giữa cỏc cơ quan thi hành ỏn với cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng, cơ quan nhà nƣớc khỏc, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn trong thi hành ỏn phải đƣợc coi là một trong những nguyờn tắc quan trọng của hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự và cần phải đƣợc vận dụng thực hiện nghiờm tỳc trong thực tiễn.

Trong hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự, mối quan hệ phối hợp giữa ba cơ quan: Cơ quan thi hành ỏn, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt giữ vai trũ đặc biệt quan trọng. Theo quy định của phỏp luật, Cơ quan thi hành ỏn cú nhiệm vụ tổ chức việc đƣa cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn ra thi hành. Nhƣng hoạt động thi hành ỏn hỡnh sự chƣa thể bắt đầu khi chƣa cú quyết định thi hành của Tũa ỏn. Ngoài ra, Tũa ỏn cũn cú quyền xử lý một số vấn đề khỏc liờn quan đến hoạt động thi hành ỏn nhƣ quyết định việc hoón thi hành ỏn, tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn... khi cú căn cứ do phỏp luật quy định. Viện kiểm sỏt cú quyền kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cơ quan thi hành ỏn cũng nhƣ của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc liờn quan

đến việc thi hành ỏn nhằm bảo đảm cho hoạt động này đƣợc tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật, phỏt hiện và khắc phục kịp thời mọi biểu hiện vi phạm phỏp luật trong hoạt động thi hành ỏn. Sự liờn quan, ràng buộc lẫn nhau giữa cỏc cơ quan này đũi hỏi một cơ chế phối hợp đồng bộ mới cú thể tạo thành hoạt động nhịp nhàng ăn khớp, đảm bảo hiệu quả của thi hành ỏn hỡnh sự.

Trong lĩnh vực thi hành ỏn hỡnh sự, ngoài cỏc cơ quan thi hành ỏn chuyờn trỏch đảm nhiệm thi hành hỡnh phạt tự (cơ quan Cụng an, cỏc tổ chức trong quõn đội), hỡnh phạt trục xuất (cơ quan Cụng an), hỡnh phạt tiền, tịch thu tài sản (Cơ quan thi hành ỏn dõn sự) thỡ chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời bị kết ỏn cƣ trỳ hoặc làm việc đƣợc đảm nhiệm thi hành những hỡnh phạt khỏc nhƣ cải tạo khụng giam giữ. Nhƣ vậy, chớnh quyền địa phƣơng và cỏc cơ quan tổ chức núi trờn vừa cú quan hệ với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật (Toà ỏn, Viện kiểm sỏt) trong tƣ cỏch là đơn vị cú trỏch nhiệm thi hành cỏc hỡnh phạt khụng phải hỡnh phạt tự, lại vừa cú quan hệ với Cơ quan thi hành ỏn trong tƣ cỏch là đơn vị phối hợp đảm bảo hiệu quả của việc thi hành ỏn. Do vậy, một vấn đề đặt ra là cần xỏc định rừ cơ chế quan hệ này và cụ thể hoỏ bằng cỏc quy định phỏp luật nhằm trỏnh tỡnh trạng đựn đẩy trỏch nhiệm hoặc dẫm chõn lờn nhau trong cụng tỏc thi hành ỏn.

Cụng dõn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho cỏc cơ quan thi hành ỏn thực hiện đƣợc nhiệm vụ của mỡnh. Cụng dõn cú quyền khiếu nại và tố cỏo những việc làm trỏi phỏp luật của cỏc cơ quan thi hành ỏn. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải xem xột và giải quyết nhanh chúng cỏc khiếu nại, tố cỏo và cú biện phỏp khắc phục.

Nhƣ vậy, sự phối hợp của cỏc cơ quan nhà nƣớc khỏc, của cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn với cỏc cơ quan thi hành ỏn là một trong những điều kiện bảo đảm cho hoạt động thi hành ỏn cú hiệu quả. Chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của Cơ quan thi hành ỏn phụ thuộc nhiều vào mức độ phối kết hợp giữa cỏc cơ quan thi hành ỏn với nhau và với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc [76, tr. 63-66].

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do (cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ) là một bộ phận của THAHS, do cơ quan khụng chuyờn trỏch, tổ chức xó hội, ngƣời cú thẩm quyền thực hiện theo trỡnh tự, thủ tục phỏp luật, kết hợp chặt chẽ giữa trừng trị và giỏo dục, khuyến khớch, tạo điều kiện để ngƣời chấp hành ỏn tự lao động, học tập, cải tạo trở thành ngƣời lƣơng thiện và nhanh chúng tỏi hũa nhập xó hội trong mụi trƣờng cuộc sống bỡnh thƣờng, nhằm đƣa bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn ra thực hiện trờn thực tế và đạt đƣợc hiệu quả xó hội cao, bảo đảm đƣợc lợi ớch của Nhà nƣớc, tổ chức và cụng dõn, bảo vệ trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa. Do là hoạt động hành chớnh - tƣ phỏp nờn thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do cú nhiều chủ thể cựng tham gia, cú trỡnh tự, thủ tục thi hành ỏn tƣơng đối phức tạp. Mỗi chủ thể thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do (cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ) cú quyền hạn, trỏch nhiệm khỏc nhau, song đều cú chung mục đớch cảm húa, giỏm sỏt, giỏo dục và giỳp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngƣời bị kết ỏn cải tạo tốt trong mụi trƣờng sống bỡnh thƣờng tại nơi cƣ trỳ, lao động, học tập. Sau hơn 11 năm thực hiện Nghị định 60/2000/NĐ-CP về việc thi hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, Quốc hội ban hành Luật THAHS, cú hiệu lực từ ngày 01/7/2011 đó đỏnh dấu một bƣớc chuyển biến quan trọng, gúp phần tăng cƣờng phỏp chế, đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay.

Đú là toàn bộ nội dung của chƣơng I - Một số vấn đề lý luận về thi hành hỡnh cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do. Trờn nền tảng lý luận đú, tỏc giả vận dụng vào thực tiễn của địa phƣơng mỡnh, đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh và kết quả cụng tỏc thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tƣớc tự do (cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ) trờn địa bàn tỉnh Hà Giang trong phần tiếp theo của luận văn.

Chương 2

THỰC TRẠNG THI HÀNH ÁN PHẠT KHễNG TƯỚC TỰ DO

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG VÀ MỘT SỐ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC 2.1. Khỏi quỏt cụng tỏc thi hành cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

2.1.1. Đặc điểm về địa lý, dõn cư, kinh tế, xó hội và hoạt động của cỏc loại tội phạm, vi phạm phỏp luật trờn địa bàn tỉnh Hà Giang

Hà Giang là tỉnh miền nỳi, biờn giới cú trờn 277,5 km đƣờng biờn giới tiếp giỏp với Trung Quốc. Diện tớch đất tự nhiờn là 7.914,889 km2; phớa Đụng giỏp tỉnh Cao Bằng, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi, phớa Nam giỏp tỉnh Tuyờn Quang, phớa Bắc giỏp tỉnh Võn Nam và Quảng Tõy (Trung Quốc). Dõn số trờn 79 vạn ngƣời, với 22 dõn tộc cựng sinh sống (trong đú dõn tộc Mụng chiếm 32,1%, dõn tộc Tày chiếm 23,2%, dõn tộc Dao chiếm 15,1%, dõn tộc Kinh chiếm 13,2 % cũn lại là dõn tộc khỏc. Tỉnh Hà Giang cú 11 đơn vị hành chớnh gồm 1 thành phố Hà Giang và 10 huyện: Bắc Quang, Quang Bỡnh, Vị Xuyờn, Xớn Mần, Hoàng Su Phỡ, Bắc Mờ, Quản Bạ, Yờn Minh, Đồng Văn, Mốo Vạc, với tổng số 195 xó,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thi hành các hình phạt không tước tự do (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)