Phỏp luật cho vay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thương Mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 91 - 92)

Phỏp luật cho vay phải thay đổi quy định cho vay cú bảo đảm bằng tài sản như là điều kiện tiờn quyết. Việc tiến hành thu nợ bằng tài sản bảo đảm phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khỏch quan đối với ngõn hàng cho vay như:

- Tớnh thanh khoản của tài sản bảo đảm - Thị trường mua bỏn, cho thuờ tài sản - Khung phỏp lý cho việc xử lý nợ xấu

Việc coi tài sản bảo đảm như là nguồn thu nợ sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngõn hàng thương mại nhà nước. Trong điều kiện mụi trường phỏp lý chưa hoàn thiện, cũn nhiều bất cập tớnh khả thi của dự ỏn vay vốn và khả năng sinh lời của vốn vay cú thể coi là điều kiện tiờn quyết trong quyết định cấp tớn dụng của ngõn hàng.

Phỏp luật về bảo đảm tiền vay thừa nhận quyền chủ động của ngõn hàng thương mại nhà nước trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Theo đú, ngõn hàng cho vay cú toàn quyền xử lý tài sản bảo đảm (bao gồm cả quyền sử dụng đất) đó nhận bảo đảm hợp phỏp khi cho vay. Ngõn hàng cú quyền lựa chọn và

thỏa thuận hỡnh thức xử lý tài sản bảo đảm (bao gồm cả quyền sử dụng đất) phự hợp với từng trường hợp.

Phỏp luật về bảo đảm tiền vay cần thừa nhận nhiều biện phỏp bảo đảm bằng tài sản đó, đang và sẽ được thực hiện trờn thực tế như quyền chuyển nhượng, quyền điều hành nhà mỏy, quyền thu lợi tức của dự ỏn...

Phỏp luật cần thừa nhận nguyờn tắc xử lý nợ xấu theo hướng tối đa hoa lợi ớch kinh tế thu lại từ tài sản bảo đảm. Theo đú, khi xử lý tài sản bảo đảm, cỏc ngõn hàng cần tiếp tục duy trỡ hoạt động kinh doanh của tài sản bảo đảm để tiếp tục thu được lợi tức từ tài sản này thay vỡ tiến hành kờ biờn, niờm phong ngay tài sản khi khỏch hàng vi phạm nghĩa vụ trả nợ.

Khi Tũa ỏn thụ lý quyết định tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ lớ do vắng mặt hoặc khi Tũa ỏn quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời là kờ biờn tài sản bảo đảm giao cho ngõn hàng quản lý nhưng ngõn hàng khụng được xử lý tài sản bảo đảm, thỡ ngõn hàng khụng thể thực hiện quyền hợp phỏp của mỡnh là xử lý tài sản bảo đảm trong khi tài sản bảo đảm để lõu bị hư hỏng, mất giỏ... Khụng những thế ngõn hàng cũn phải trả cỏc chi phớ trụng giữ, bảo quản và cú trường hợp cỏn bộ ngõn hàng bị khởi tố vỡ khai thỏc tài sản để tận thu nợ cho ngõn hàng. Cuối cựng là ngõn hàng vẫn phải chịu mất vốn. Như vậy, phỏp luật cần trao cho ngõn hàng quyền khai thỏc, sử dụng tài sản để bảo đảm cho khả năng thu hồi lại vốn. Trong khi Luật Cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc văn bản khỏc chưa được sửa đổi thỡ giải phỏp tối đa húa lợi ớch kinh tế thu lại từ cỏc tài sản bảo đảm trong trường hợp tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn cần được đề ra theo hướng Tũa ỏn nờn ban hành quyết định ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời giao cho ngõn hàng quản lý và được quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ, trỏnh hư hỏng thất thoỏt và giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thương Mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)