Phỏp luật ngõn hàng liờn quan đến xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thương Mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 58 - 65)

* Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 thỏng 04 năm 2007, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 thỏng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước.

Do Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định việc phõn loại nợ trớch lập và sử dụng dự phũng thực hiện theo một khuụn khổ chung với mức sàn (tối thiểu) nờn thực tế cỏc tổ chức tớn dụng cú chớnh sỏch tớn dụng và dự phũng khỏc nhau thỡ cú thể thực hiện việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng với mức độ thận trọng khỏc nhau. Điều này làm cho việc so sỏnh tỷ lệ nợ xấu giữa cỏc tổ chức tớn dụng với nhau cú thể chưa hoàn toàn tương đồng trong một số trường hợp.

Do Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định việc phõn loại nợ kết hợp giữa định tớnh và định lượng nờn cú thể tạo kẽ hở bỏo cỏo chưa chớnh xỏc mức độ rủi ro thực tế của khoản nợ. Điều này đũi hỏi khả năng thanh tra trờn cơ sở rủi ro của Thanh tra Ngõn hàng Nhà nước cần phải được cải thiện.

Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN vẫn theo hướng này, nờn vẫn cũn nặng tớnh nguyờn tắc.

* Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 thỏng 12 năm 2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng (gọi tắt là Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN).

Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN quy định, nếu khoản vay được cơ cấu lại, việc trớch lập dự phũng rủi ro phải theo Điều 22 của Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN (đó sửa đổi trong Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN tại khoản 6 Điều 1). Như vậy, cỏc tổ chức tớn dụng sẽ khụng thể sử dụng việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ như là biện phỏp để trỏnh chuyển nợ quỏ hạn, khi mà cỏc khoản nợ phải chuyển sang nợ quỏ hạn trong mọi trường hợp. Quy định này buộc cỏc ngõn hàng xem xột việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ thuần tỳy trờn cơ sở rủi ro, cú thể tạo ra một gỏnh nặng đỏng kể về trớch lập dự phũng rủi ro cho cỏc ngõn hàng. Tuy vậy, khỏi niệm "được coi là nợ quỏ hạn" đặt ra cỏc cỏch hiểu khỏc nhau. Điều chưa rừ là "Toàn bộ số dư nợ gốc" được quy định trong Điều 22 chỉ liờn quan đến Hợp đồng tớn dụng cú vi phạm hay tới tất cả hợp đồng tớn dụng của khỏch hàng vay. Cũng tương tự như vậy, khụng rừ là quy định đú chỉ liờn quan đến tổ chức tớn dụng cú khoản vay bị vi phạm hay tới tất cả cỏc tổ chức tớn dụng mà khỏch hàng cú vay vốn. Vỡ vậy, số dư nợ gốc bị chuyển nợ quỏ hạn cú thể là:

(1)Số dư nợ gốc của tất cả cỏc khoản vay của khỏch hàng tại tổ chức tớn dụng cho vay.

(2)Số dư nợ gốc của tất cả cỏc khoản vay của khỏch hàng tại tất cả cỏc tổ chức tớn dụng mà khỏch hàng cú vay vốn

Vớ dụ: Khỏch hàng X cú khoản vay 60 triệu USD từ ngõn hàng xử lý nợ xấu, được thanh toỏn vào 6 kỳ thanh toỏn nợ gốc bằng nhau, mỗi kỳ 10 triệu. Khỏch hàng X cũn cú một khoản vay khỏc trị giỏ 100 triệu từ ngõn hàng xử lý

nợ xấu, khoản vay 100 triệu từ ngõn hàng Y và khoản vay 100 triệu từ ngõn hàng Z. Khỏch hàng X đó thanh toỏn đầy đủ 4 kỳ hạn trả nợ đầu của khoản vay 60 triệu USD nhưng khụng trả đỳng hạn ở kỳ hạn thứ 5 và được ngõn hàng xử lý nợ xấu chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ này. Giả sử, tất cả cỏc khoản vay khỏc chưa đến hạn, số dư nợ gốc phải chuyển sang nợ quỏ hạn của khỏch hàng X cú thể là:

(1) Số dư nợ gốc cũn lại của hợp đồng tớn dụng cú vi phạm (nghĩa là 60 triệu - 40 triệu (đó được thanh toỏn ở 4 kỳ hạn trước) = 20 triệu

(2) Số dư nợ gốc của tất cả cỏc khoản vay của khỏch hàng X tại ngõn hàng X (nghĩa là 120 triệu) hoặc

(3) Số dư nợ gốc của tất cả cỏc khoản vay của khỏch hàng X tại ngõn hàng X, Y, Z (nghĩa là 320 triệu)

Cỏch giải thớch (1) phự hợp với cỏc quy định của Quy chế 1627/2001/QĐ-NHNN và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành chỉ ỏp dụng đối với việc chuyển nợ quỏ hạn khi khoản vay khụng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Tuy cỏch giải thớch này cú thể được ỏp dụng, nhưng liệu đú cú phải là ý của nhà soạn thảo Luật? Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN nhằm thay thế tất cả cỏc quy định hiện hành của Ngõn hàng Nhà nước về tớnh và chuyển nợ quỏ hạn, và vỡ vậy, cú thể phỏng đoỏn là cỏch giải thớch (2) hoặc (3) sẽ được ỏp dụng.

Tớnh thực thi của quyết định này cũn là một dấu hỏi. Nếu ỏp dụng hồi tố, cỏc ngõn hàng sẽ phải cõn nhắc liệu cú tăng chi phớ vay vốn hay khụng và vỡ vậy, cỏc ngõn hàng cũng sẽ phải cõn nhắc cú sử dụng cỏc điều khoản về chi phớ gia tăng vốn rất tiờu chuẩn trong cỏc hợp đồng tớn dụng để buộc khỏch hàng thanh toỏn cỏc chi phớ gia tăng này hay khụng? Thờm nữa, nếu cỏch giải thớch (3) được ỏp dụng, khụng rừ là quy định về chuyển nợ quỏ hạn tại tất cả cỏc Tổ chức tớn dụng cú liờn quan sẽ được thi hành trờn thực tế như thế nào?

Theo dự kiến, Ngõn hàng Nhà nước sẽ ban hành cỏc quy định hướng dẫn cỏch tớnh và phõn loại nợ quỏ hạn và trớch lập dự phũng rủi ro phự hợp với cỏc quy định mới của Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN. Trờn thực tế,

khụng dễ dàng dự đoỏn tỏc động cụ thể của cỏc yờu cầu này đối với cỏc tổ chức tớn dụng, mặc dự rừ ràng là cỏc quy định này sẽ cú tỏc động tới tất cả cỏc thành tố của thị trường, đặc biệt là việc trớch lập dự phũng rủi ro của cỏc ngõn hàng. Việc thi hành cỏc quy định mới sẽ yờu cầu phải cú những thay đổi tại cỏc ngõn hàng, chẳng hạn như đủ vốn chủ sở hữu và cỏc nguồn vốn khỏc để trớch lập dự phũng, cũng như thay đổi liờn quan đến cơ cấu tổ chức, nhõn sự, hệ thống thụng tin và dữ liệu để quản lý nợ quỏ hạn. Với những thay đổi này, ngõn hàng Việt Nam cú thể sẽ phải đối diện với rất nhiều khú khăn vỡ chưa hoàn thiện cỏc hệ thống và cụng cụ quản lý rủi ro. Cỏc ngõn hàng yếu kộm về năng lực tổ chức cú thể bị phỏ sản nếu khụng được tỏi cấp vốn.

Việc thi hành cỏc quy định mới cũng đặt ra yờu cầu đối với Ngõn hàng Nhà nước trong việc phỏt triển cơ cấu tổ chức và nhõn sự để đỏp ứng cỏc yờu cầu thực tế. Cụ thể, việc kiểm soỏt dựa trờn đỏnh giỏ chất lượng tài sản sẽ trở thành nhiệm vụ thường xuyờn của cỏc thanh tra Ngõn hàng Nhà nước. Ngõn hàng Nhà nước sẽ phải cú trỏch nhiệm xõy dựng một cơ chế kiểm tra và giỏm sỏt việc thực hiện nhiệm vụ đỏnh giỏ đú. Vỡ chi phớ phỏt sinh từ những thay đổi trờn cú thể chuyển sang khỏch hàng vay, nờn cú thể là cỏc khoản phớ tổn và chi phớ ngõn hàng sẽ tăng lờn

* Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại (AMC)

Theo quy định Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 5 thỏng 10 năm 2001 về việc phờ duyệt Đề ỏn xử lý nợ tồn đọng của cỏc ngõn hàng thương mại và Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 về việc thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc ngõn hàng thương mại của Thủ tướng Chớnh phủ thỡ phạm vi đối tượng nợ của AMC tiếp nhận xử lý là nợ tồn đọng phỏt sinh trước ngày 31/12/2000.

Cho đến nay, về cơ bản cỏc AMC đó xử lý xong khoản nợ tồn đọng phỏt sinh trước ngày 31/12/2000. Như vậy, nếu khụng thay đổi về đối tượng

nợ được xử lý thỡ coi như AMC đó "hoàn thành sứ mệnh lịch sử". Tuy nhiờn, cú rất nhiều bất cập của mụ hỡnh AMC đó bộc lộ tương đối rừ nột.

Trong quỏ trỡnh hoạt động vừa qua, dự về cơ sở phỏp lý, ngõn hàng núi chung cũng như AMC núi riờng về cơ bản đó cú hành lang phỏp lý tương đối đầy đủ để xử lý nợ tồn đọng (nhưng chưa thực sự cú quyền lực đủ mạnh để xử lý) trong thực tế rất khú thực hiện, cụ thể:

- AMC là cụng ty con của ngõn hàng thương mại nhà nước, được ngõn hàng thương mại nhà nước cấp vốn điều lệ. Với nguồn vốn hạn chế, AMC khụng thể cú đủ vốn để bự đắp ngay tất cả cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng ngõn hàng thương mại bàn giao sang. Vỡ vậy, trờn sổ sỏch kế toỏn của ngõn hàng thương mại nhà nước, số nợ tồn đọng vẫn khụng giảm sau khi bàn giao sang AMC. Việc xúa hay tất toỏn cỏc khoản nợ tồn đọng phải chờ kết quả xử lý tài sản, từ đú dẫn đến chậm thu hồi vốn cho ngõn hàng thương mại nhà nước.

- Theo quy định, mục đớch hoạt động của AMC là vỡ lợi nhuận. Điều này mõu thuẫn với chức năng hoạt động của AMC là làm lành mạnh húa tài chớnh của cỏc ngõn hàng.

Theo quy định, khi khỏch hàng khụng trả được nợ, ngõn hàng thương mại, cụng ty AMC được toàn quyền bỏn tài sản bảo đảm nợ vay và bờn bảo đảm cú trỏch nhiệm bàn giao tài sản bảo đảm cho ngõn hàng để xử lý. Trường hợp bờn bảo đảm khụng tự nguyện thực hiện giao tài sản thỡ cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan hữu quan trờn địa bàn phối hợp cưỡng chế. Trong việc xử lý tài sản tồn đọng cũng cú rất nhiều vướng mắc khỏc như: Xuất phỏt từ quyền lực của AMC rất hạn chế phạm vi xử lý của AMC nờn cỏc cơ quan nhà nước được Thủ tướng giao nhiệm vụ phối hợp cựng ngành ngõn hàng xử lý nợ và tài sản tồn đọng triển khai chậm. Trong thực tế, đa số cỏc trường hợp tài sản tồn đọng cú tranh chấp, AMC khụng thể thực hiện được quyền của mỡnh, mà vẫn phải khởi kiện ra Tũa và tiến độ triển khai rất chậm.

Hầu hết tài sản của doanh nghiệp nhà nước khụng thuộc quyền sở hữu mà chỉ cú quyền sử dụng dựng thế chấp, cầm cố ngõn hàng để bảo đảm nợ vay.

Khi doanh nghiệp nhà nước khụng trả được nợ, ngõn hàng phải đưa ra xử lý tài sản và việc này khiến ngõn hàng thương mại nhà nước gặp rất nhiều khú khăn vỡ chưa đủ cơ sở phỏp lý. Một số khoản nợ đó cú bản ỏn cú hiệu lực nhưng khụng cú khả năng thi hành ỏn hoặc quỏ trỡnh thi hành ỏn kộo dài do cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khiến cho ngõn hàng khụng chủ động thu nợ được.

- Hoạt động chuyển nợ thành vốn gúp.

Việc chuyển nợ thành vốn gúp cũng là một nghiệp vụ mới đối với ngõn hàng. Việc này cú thể thực hiện được hay khụng trước hết phải cú được sự chấp thuận của cơ quan chủ quản cấp trờn, của chớnh quyền địa phương (đối với doanh nghiệp thuộc tỉnh), sau đú là doanh nghiệp đồng thuận, phự hợp với tỷ lệ tham gia gúp vốn trong quy định của Ngõn hàng Nhà nước, tức là khụng theo ý muốn của cụng ty AMC. Như vậy, những doanh nghiệp cú nợ chuyển sang AMC nếu là doanh nghiệp nhà nước thỡ phải sắp xếp lại mà chủ yếu là bằng cỏc biện phỏp: cổ phần húa, bỏn, giải thể, phỏ sản… Nếu là doanh nghiệp dõn doanh thỡ sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp như giải thể, phỏ sản. Những doanh nghiệp cú tổng nợ phải trả lớn hơn nhiều tổng giỏ trị tài sản; vốn chủ sở hữu cũn khụng đỏng kể, khụng cú khả năng thanh toỏn nợ (khả năng thanh toỏn chung). Trong trường hợp này, nếu doanh nghiệp bị Tũa tuyờn phỏ sản, cơ quan chủ quản quyết định bỏn doanh nghiệp thỡ ngõn hàng khụng thể thu được hết nợ gốc, nếu giải thể theo quy định thỡ cơ quan ra quyết định giải thể phải thanh toỏn hết nợ cho ngõn hàng. Thực tế thỡ chẳng cơ quan nào ra quyết định giải thể thanh toỏn hết nợ cho ngõn hàng. Với hỡnh thức cổ phần húa thỡ nợ ngõn hàng chỉ được chuyển thành vốn gúp khi doanh nghiệp, cơ quan chủ quản doanh nghiệp "đồng ý". Trong thực tế gần 4 năm qua cho thấy, cỏc hỡnh thức sắp xếp lại doanh nghiệp như nờu ở trờn hầu hết là trốn nợ ngõn hàng. Đối với AMC núi riờng, ngõn hàng núi chung chưa cú chế tài đủ mạnh để yờu cầu khỏch nợ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo yờu cầu của ngõn hàng, trong cỏc trường hợp này việc trả nợ hay khụng trả lại thuộc ý chớ của doanh nghiệp mắc nợ. Do vậy, thực tế hoạt động về mảng nghiệp vụ này chưa thực hiện được.

* Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng (DATC)

Khi hỗ trợ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước nõng cao năng lực tài chớnh, Ngõn hàng Nhà nước đó cú cụng văn hướng dẫn việc bỏn nợ tồn đọng của cỏc ngõn hàng thương mại nước cho Cụng ty mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC). Đõy là một bước xõy dựng thị trường mua bỏn nợ, một hướng đi quan trọng để xử lý nợ xấu và nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện cũng gặp rất nhiều khú khăn.

Trong tay DATC khụng cú những cơ chế riờng làm cụng cụ xử lý nợ. DATC cũng chưa cú đủ năng lực tài chớnh để thực hiện mua bỏn nợ. Và khụng phải khoản nợ nào cũng dễ mua hoặc bỏn được. Với tõm lý sợ trỏch nhiệm, sợ mất quyền lợi, cỏc doanh nghiệp nhà nước lại chọn phương cỏch treo nợ hơn là bỏn đấu giỏ thấp cho DATC.

AMC và DATC đều giống nhau ở sự mõu thuẫn giữa chức năng mà mục tiờu hoạt động. Dự cả hai đều cú nhiệm vụ là xử lý nợ xấu, một bờn thỡ mua bỏn nợ, một bờn thỡ quản lý xử lý tài sản tồn đọng mà đa phần là bất động sản. Khi hoạt động, cả AMC và DATC đều phải đảm bảo cả mục đớch tối đa húa lợi nhuận thu hồi lại phải đảm bảo được chức năng lành mạnh húa tài chớnh.

Ở Việt Nam hiện nay, yờu cầu đặt ra cho DATC là phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh húa tài chớnh, thức đẩy cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, lại vừa phải theo cơ chế hạch toỏn kinh doanh. Do đú, để bảo toàn vốn, DATC phải cõn nhắc lựa chọn những khoản nợ ớt gặp rủi ro mất vốn. Do đú điều này đó làm chậm lại quỏ trỡnh xử lý nợ cũng như số lượng cỏc khoản nợ xử lý được. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng thường gắn liền và phục vụ một chớnh sỏch kinh tế cụ thể tựy theo bối cảnh riờng từng quốc gia chứ khụng đơn thuần chỉ nhằm xử lý nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vỡ vậy mà cỏc nước như Hàn Quốc, Malaysia khụng đặt vấn đề bảo toàn vốn và cú lợi nhuận làm nguyờn tắc hoạt động chớnh cho tổ chức xử lý nợ. Thay vào đú, họ chỉ yờu cầu cỏc tổ chức xử lý nợ phải tối đa

hoỏ giỏ trị thu hồi để giảm thiểu gỏnh nặng ngõn sỏch mà Chớnh phủ bỏ ra để hỗ trợ cho chương trỡnh xử lý nợ tồn đọng. Vậy nờn quy định phỏp luật Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thương Mại Nhà nước ở Việt Nam (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)