THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY LUẬT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về công ty luật ở Việt Nam 0 (Trang 90 - 94)

Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTVỀ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY LUẬT

chứng chỉ hành nghề luật sƣ. Trong thời hạn sáu mƣơi ngày, kể từ ngày bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động, chứng chỉ hành nghề luật sƣ, công ty luật phải nộp đủ số thuế cịn nợ; thanh tốn xong các khoản nợ khác; làm xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với luật sƣ, nhân viên của công ty luật; đối với hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng nhƣng chƣa thực hiện xong thì phải thoả thuận với khách hàng về việc thực hiện hợp đồng dịch vụ pháp lý đó.

Trường hợp chấm dứt hoạt động do giám đốc công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên chết: Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày,

giám đốc công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên chết, Sở Tƣ pháp ra quyết định thu hồi giấy đăng ký hoạt động. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày thu hồi giấy đăng ký hoạt động, Sở Tƣ pháp có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản với đoàn luật sƣ, cơ quan thuế ở địa phƣơng nơi công ty luật đăng ký hoạt động và nơi có trụ sở của chi nhánh về việc thu hồi giấy đăng ký hoạt động. Việc giải quyết quyền, nghĩa vụ về tài sản đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.

2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG TY LUẬT LUẬT

Nếu nhƣ nói Pháp lệnh Luật sƣ năm 2001 là bƣớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế luật sƣ ở nƣớc ta, đƣa chế định luật sƣ của nƣớc ta xích gần với thơng lệ quốc tế, thì Luật Luật sƣ đƣợc Quốc hội khố XI thơng qua ngày 29/6/2006 tiếp tục hoàn thiện chế định luật sƣ. Luật Luật sƣ ra đời với hiệu lực pháp lý cao hơn sẽ góp phần nâng cao vị trí của luật sƣ và nghề luật sƣ trong xã hội, tạo thuận lợi lớn cho hoạt động hành nghề của các luật sƣ nhằm góp phần đắc lực hơn nữa trong sự nghiệp bảo vệ công lý, hội nhập và phát triển kinh tế, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ,

văn minh. Luật Luật sƣ không chỉ nâng cao vị thế của luật sƣ trong xã hội, mà còn nhằm đƣa luật sƣ của nƣớc ta từng bƣớc lên ngang tầm với luật sƣ của các nƣớc trên thế giới và trong khu vực.

2.2.1. Về tổ chức

Theo Báo cáo số 456/BC-CP của Chính phủ về một số hoạt động bổ trợ tƣ pháp năm 2013, “trong năm 2013 cả nƣớc có thêm gần 200 tổ chức hành nghề luật sƣ so với năm 2012, nâng tổng số tổ chức hành nghề luật sƣ lên

3.231 tổ chức với 2.239 văn phịng luật sƣ và 992 cơng ty luật”[11]

Theo số liệu thông kê của Bộ Tƣ pháp về kết quả hoạt động của luật sƣ 6 tháng năm 2014 (từ 01/01/2014 đến 30/6/2014), thì trên cả nƣớc có 3.408 tổ chức hành nghề luật sƣ với 2.322 văn phòng luật sƣ và 1.086 công ty luật.

Nhƣ vậy, so với năm 2013 trong 6 tháng đầu năm 2014 cả nƣớc đã tăng số lƣợng tổ chức hành nghề lên 177 tổ chức, trong đó số văn phịng luật sƣ tăng

83 văn phịng và số cơng ty luật tăng 94 công ty.[7]

Nhƣ vậy, hiện nay trên cả nƣớc có 1.086 cơng ty luật. Các cơng ty luật tập trung chủ yếu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hà Nội năm 2013 có 415 cơng ty, thì nay có 438 cơng ty. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 có 435 cơng ty, thì nay có 488 cơng ty. 5 tỉnh thành có trên 10 cơng ty luật gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu 12 công ty; Cần Thơ 14 công ty; Đà Nẵng 18 công ty; Đồng Nai 15 công ty; Hải Phòng 19 cơng ty. Cịn 20 tỉnh thành chƣa có cơng ty luật gồm: Bắc Kạn, Cao Bằng, Đắk Lắk, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Hƣng Yên, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Ninh Bình, Phú Yên, Quảng Ngãi, Sơn La, Thái Nguyên, Tiền Giang, Trà Vinh, Yên Bái. Có 1 tỉnh chƣa có tổ chức hành nghề luật sƣ là Hà Nam.

Trong tổng số 1.086 cơng ty luật trên cả nƣớc có: 104 cơng ty luật hợp danh; 544 công ty luật TNHH một thành viên; 438 công ty luật TNHH hai

Chí Minh: Thanh phố Hà Nội có 29 cơng ty luật hợp danh, 223 công ty luật

TNHH một thành viên, 186 công ty luật TNHH hai thành viên. TP Hồ Chí

Minh có 58 cơng ty luật hợp danh, 256 công ty luật TNHH một thành viên,

174 công ty luật TNHH hai thành viên. Các tỉnh cịn lại có 17 cơng ty luật

hợp danh, 65 công ty luật TNHH một thành viên, 78 công ty luật TNHH hai

thành viên trở lên.

Trên cơ sở thể chế về luật sƣ đƣợc hoàn thiện, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tăng cao của cơ quan, tổ chức và cá nhân, các tổ chức hành nghề luật sƣ đã tiếp tục đƣợc thành lập mới, củng cố và phát triển. Một số công ty luật lớn đã hình thành, hoạt động chuyên nghiệp, có khả năng cạnh tranh với các cơng ty nƣớc ngồi trong khu vực (nhƣ Công ty luật VILAF, YKVN, SMiC...).

Việc thành lập nhiều tổ chức hành nghề luật sƣ với phạm vi hành nghề là tham gia tố tụng, tƣ vấn pháp luật, thực hiện dịch vụ pháp lý khác và đại diện ngoài tố tụng đã tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thuận lợi hơn trong việc tìm đến với dịch vụ pháp lý của luật sƣ.

2.2.2. Về hoạt động

Các công ty luật thƣờng chọn một vài lĩnh vực mà mình có thế mạnh để hoạt động, chẳng hạn Invesmentconsult Group chọn lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ… Đa số công ty luật hoạt động trên tất cả các lĩnh vực nhƣ: Tham gia tố tụng, tƣ vấn pháp luật, các dịch vụ pháp lý khác và đại diện ngồi tố tụng.

Các cơng ty luật cung cấp dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tố tụng hoạt động ngày càng hiệu quả. Các luật sƣ của cơng ty luật tham gia tố tụng án hình sự, tỉ lệ số việc bào chữa do công dân mời ngày càng tăng so với việc bào chữa do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu. Việc bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng đƣợc các luật sƣ tích cực tham

gia, đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng, đặc biệt là các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa.

Một số công ty luật hàng đầu của Việt Nam đã tham gia tƣ vấn những hợp đồng thƣơng mại, dự án đầu tƣ lớn mang tầm quốc gia nhƣ: “Công ty luật VILAF Hồng Đức tƣ vấn dự án lọc dầu Dung Quất, dự án lọc dầu Nghi Sơn, dự án điện Nghi Sơn, dự án điện Vĩnh Tân 1, Công ty luật YKVN tƣ vấn các hợp đồng mua máy bay Boeing, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận... đạt kết quả tốt, tạo đƣợc tiếng vang trên thị trƣờng dịch vụ pháp lý trong khu vực và quốc tế, có tên trong bảng xếp hạng các cơng ty luật đang hoạt động tại Việt Nam của những tạp chí chuyên ngành nhƣ International Financial Law Review và Asia- Pacific Legal.”[6]

Ngoài cung cấp dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tham gia tố tụng và tƣ vấn pháp luật, thì đại diện ngồi tố tụng và các dịch vụ pháp lý khác mà phổ biến là giúp cá nhân, tổ chức thực hiện các thủ tục pháp lý nhƣ thủ tục thành lập doanh nghiệp, chuyển nhƣợng bất động sản, đăng ký nhạn hiệu, xuất nhập cảnh… cũng đã đƣợc các công ty luật quan tâm. Kết quả đạt đƣợc trong các lĩnh vực này là số lƣợng vụ việc mà cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ của công ty luật ngày càng tăng, mở ra nhiều cơ hội, tạo nhiều việc làm cho luật sƣ.

Một số công ty luật đã cộng tác với các trung tâm trợ giúp pháp lý bằng cách cử đội ngũ luật sƣ tham gia tích cực, có hiệu quả vào việc thực hiện tƣ vấn pháp luật miễn phí cho ngƣời dân, trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo và đối tƣợng chính sách.

Ngồi thực hiện các dịch vụ pháp lý, các cơng ty luật cịn tích cực tham gia cơng tác xây dựng pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, thực hiện rà soát các thủ tục hành chính theo Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và các hoạt động xã hội khác.

Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách sâu rộng, nhiều cơng ty luật đã chủ động, có những bƣớc chuẩn bị tốt cho hoạt động nghề nghiệp, dần thích nghi, có kinh nghiệm và chuyên nghiệp hơn trong hoạt động hành nghề luật sƣ có yếu tố nƣớc ngồi. Theo đó, các cơng ty luật ngày càng phát huy thế mạnh, từng bƣớc khẳng định năng lực hoạt động hành nghề luật sƣ ở các lĩnh vực dịch vụ pháp lý mới nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ, tài chính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ... các lĩnh vực mà trƣớc đây vốn là thế mạnh của các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngồi. Đáng ghi nhận là một số cơng ty luật nhƣ Công ty luật YKVN, Công ty luật VILAF Hồng Đức… bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng trong nƣớc và khu vực, trở thành đối tác cạnh tranh với các tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc ngoài. Đồng thời, một số cơng ty luật đã có sự đầu tƣ nghiêm túc trong hoạt động hành nghề, có chiến lƣợc đào tạo nhân sự bài bản, tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho cơng ty mình, khơng ngừng nâng cao chất lƣợng cung cấp các dịch vụ pháp lý cho khách hàng theo hƣớng chuyên nghiệp và hiệu quả.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY LUẬT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về công ty luật ở Việt Nam 0 (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)