Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTVỀ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP
2.3.1. Đánh giá thực trạng pháp luật về công ty luật
Pháp luật về công ty luật ở Việt Nam hình thành muộn hơn so với pháp luật về cơng ty luật ở các nƣớc trên thế giới. Quá trình hình thành và pháp triển pháp luật về cơng ty luật ở Việt Nam gắn liện với sự hoàn thiện về chế định luật sƣ và hồn thiện pháp luật về doanh nghiệp. Có thể thấy, pháp luật về cơng ty luật ở Việt Nam có những ƣu điểm, nhƣợc điểm sau đây:
2.3.1.1. Ưu điểm
Một là, hệ thống pháp luật về công ty luật ở Việt Nam đƣợc quy định
tƣơng đối đồng bộ, dễ áp dụng. Luật Doanh nghiệp quy định khung pháp luật chung cho các loại hình doanh nghiệp. Luật Luật luật sƣ quy định những vấn
đề đặc thù của nghề luật sƣ, các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định bổ sung cho những vấn đề liên quan đến pháp luật về công ty luật.
Hai là, pháp luật về công ty luật ở Việt Nam thừa nhận sự đa dạng các
loại hình cơng ty luật. Theo đó, cơng ty luật có thể là cơng ty luật hợp danh, cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Do đó, tạo điều kiện cho các luật sƣ có sự linh hoạt trong việc lựu chọn loại hình cơng ty luật để hành nghề phù hợp với điều kiện của mình.
2.3.1.2. Nhược điểm
Tuy pháp luật về công ty luật ở Việt Nam hiện nay có những ƣu điểm, nhƣng trên thực áp dụng, cịn tồn tại những nhƣợc điểm sau:
Một là, pháp luật về công ty luật ở Việt Nam nhiều quy định cịn thiếu tính cụ thể, một số văn bản hƣớng dƣới luật có sự mâu thuẫn luật, dẫn đến nhiều vƣớng mắc khi áp dụng. Cụ thể, mâu thuận không thống nhất giữa Luật Luật sƣ, Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Luật sƣ và Luật Doanh nghiệp. Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sƣ thì cho phép chuyển đổi công ty hợp danh thành cơng ty TNHH và ngƣợc lại, trong khi đó Luật Doanh nghiệp 2005 không cho phép chuyển đổi công ty hợp danh thành công ty trách nhiệm hữu hạn và ngƣợc lại, đây là mâu thuận nghiêm trọng cần đƣợc sửa đổi.
Hai là, nhiều quy định của pháp luật về công ty luật ở Việt Nam chƣa
phù hợp với tính đặc thù của nghề luật sƣ, nhƣ thừa nhận công ty luật trách nhiệm hữu hạn là hình thức tổ chức hành nghề luật sƣ, điều này không phù hợp với chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của nghề luật sƣ.
Ba là, pháp luật về công ty luật ở Việt Nam chƣa phù hợp với yêu cầu
cơng ty luật cịn chƣa phù hợp với u cầu hội nhập quốc tế nhƣ: Chƣa phù hợp với quy định của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO); Luật Luật sƣ hiện hành chƣa tạo điều kiện để cơng ty luật Việt Nam có thể cạnh tranh bình đẳng với cơng ty luật nƣớc ngồi trên lãnh thổ Việt Nam…
Quan điểm cần xem xét tính hợp lý sửa đổi các quy định hiện hành.
Số lƣợng thành viên tối thiểu của công ty luật TNHH? Có cần thiết phải để hai loại hình cơng ty luật TNHH không? Căn cứ nào xác định tính chịu trách nhiệm hữu hạn của các thành viên ? Việc chuyển nhƣợng phần vốn góp...
Theo quy định của pháp luật hiện hành thành viên tối thiểu của công ty luật TNHH gồm: Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên do ít nhất hai luật sƣ thành lập. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên do một luật sƣ thành lập và làm chủ sở hữu. Nhƣ vậy cần xem xét và nghiên cứu kỹ khi quy định thành viên tối thiểu của công ty luật TNHH nhƣ pháp luật hiện hành. Một vấn đề đặt ra là có nên quy định hai loại hình cơng ty luật TNHH nhƣ hiện tại. Xét về bản chất hai loại hình cơng ty luật TNHH chỉ khác nhau về thành viên góp vốn. Tuy nhiên, do đặc trƣng của nghề luật sƣ nên vấn đề vốn của cơng ty luật khơng đặt ra. Do đó cần nghiên cứu kỹ, tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc để đƣa ra mơ hình cơng ty luật TNHH phù hợp với loại hình cơng ty luật. Mặt khác, là công ty luật TNHH nhƣng căn cứ xác định tính chịu trách nhiệm hữu hạn của các thành viên là không rõ ràng, do vấn đề vốn góp của các thành viên của cơng ty luật TNHH khơng có tính chất quyết định.
2.3.2. Đánh giá việc áp dụng pháp luật về công ty luật
- Về số lượng, chất lượng của các cơng ty luật. Có thể thấy, số lƣợng
các cơng ty luật đã hoạt động ổn định, công tác quản trị, điều hành tổ chức, hoạt động đƣợc cải tiến theo hƣớng chuyên nghiệp. Một số cơng ty luật đã có
quy mơ khá với gần 100 luật sƣ. Tuy nhiên, mặc dù số lƣợng các công ty luật đã tăng mạnh, song có hiện tƣợng manh mún và chƣa tập hợp lại với nhau thành các cơng ty luật lớn có quy mơ và tính chun nghiệp cao.
Mặc dù số lƣợng công ty luật nhiều nhƣng chủ yếu tập trung tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (926 cơng ty), chiếm tới 63,76% các công ty luật trên cả nƣớc, trong khi đó cả khu vực miền núi phía Bắc, Tây Ngun số cơng ty luật rất ít (khoảng 4% so với toàn quốc).
Quy mơ của các cơng ty luật cịn khiêm tốn, trung bình 1 cơng ty luật chỉ có khoảng 1 đến 3 luật sƣ, hoạt động nhỏ lẻ, ít có tính liên kết trong hành nghề, doanh thu cịn rất hạn chế, thậm chí có rất nhiều cơng ty luật báo cáo khơng có doanh thu trong suốt thời gian dài.
Cịn có cơng ty luật chƣa tự giác, nghiêm túc chấp hành các quy định của Luật Luật sƣ và pháp luật liên quan trong quá trình hoạt động hành nghề, nhƣ: “Hoạt động không đúng trụ sở đã đăng ký; không ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý đúng quy định; chƣa mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sƣ; thực hiện không nghiêm túc các quy định về việc kê khai, đăng ký, nộp thuế; không thực hiện nghĩa vụ thông báo, đăng báo khi đăng ký thành lập, thay đổi; vi phạm quy định về treo bảng hiệu; khơng thực hiện việc niêm yết biểu phí, danh sách luật sƣ, đăng ký lao động; khơng thực hiện chế độ báo cáo về tổ chức và hoạt động cho cơ quan quản lý nhà nƣớc,…”[27]
- Về việc cấp phép, quản lý nhà nước đối với công ty luật. Trên thực tế
cơ quan cấp phép - Sở Tƣ pháp hầu nhƣ không áp dụng Luật Doanh nghiệp khi thực hiện việc cấp phép đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động... của công ty luật, mà chỉ áp dụng Luật Luật sƣ để xác định điều kiện. Đối với công ty luật TNHH, thực tế đăng ký hoạt động cơ quan đăng ký không ghi vốn điều lệ và cơ quan cấp phép cũng khơng quan tâm đến vấn đề này. Theo đó khó có thể xác định căn cứ pháp lý xác lập quyền sở hữu phần
vốn góp. Nhƣ vậy có thể nhận thấy, nếu có tranh chấp phát sinh thì việc giải quyết là rất phức tạp. Việc quản lý nhà nƣớc đối với các công ty luật chƣa hiểu quả, tình trạng các cơng ty luật hoạt động khơng có trụ sở chƣa đƣợc xử lý....
2.3.3. Nguyên nhân những bất cập pháp luật về công ty luật
Pháp luật về cơng ty luật ở Việt Nam cịn một số nhƣợc điểm xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Một là, do pháp luật về công ty luật ở nƣớc ta hình thành muộn, nên
chƣa có đủ thời gian để tổng kết thực tiễn.
Hai là, nhận thức của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, ngƣời dân, cộng
đồng doanh nghiệp về vị trí, vai trị của cơng ty luật chƣa đầy đủ, tồn diện, do đó chƣa có sự quan tâm sâu sắc việc hồn thiện pháp luật về cơng ty luật.
Ba là, có nhiều văn bản quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh pháp luật về
cơng ty luật, do đó có sự khơng thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Luật sƣ và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, một số quy định của Luật Luật sƣ, Luật Doanh nghiệp đã bộc lộ bất cập so với thực tiễn.
Bốn là, việc ban hành và sửa đổi luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
liên quan đến pháp luật về cơng ty luật cịn chậm; q trình triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Luật sƣ chƣa kịp thời, chƣa phát hiện những bất cập, chƣa chủ động tháo gỡ một số vƣớng mắc, khó khăn trong q trình thực thi pháp luật.
Tiểu kết Chƣơng 2
Pháp luật về công ty luật ở Việt Nam tuy mới hình thành nhƣng nhìn chung đã quy định tƣơng đối đồng bộ và đầy đủ, phần lớn các quy định về tổ chức, hoạt động và quản trị của công ty luật đƣợc quy định trong Luật Doanh nghiệp. Luật Luật sƣ chỉ quy định những vấn đề chung mang tính đặc thù về hoạt động nghề nghiệp của luật sƣ nhƣ hình thức
cơng ty, tổ chức lại công ty luật… Tuy nhiên, qua hoạt động thực tiễn có thể thấy, nhiều quy định của pháp luật về cơng ty luật cịn nhiều bất cập, thiếu tính thống nhất giữa Luật Doanh nghiệp và Luật Luật sƣ, dẫn đến quá trình áp dụng pháp luật trong thực tiễn gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các cơng ty luật.
Mặc dù có một số bất cập, nhƣng nhìn chung tổ chức và hoạt động của các công ty luật ở Việt Nam trong những năm gần đây và hiện nay đã có những bƣớc phát triển không ngừng. Đa số các công ty luật Việt Nam đăng ký thành lập dƣới hình thức cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn, có rất ít cơng ty luật hợp danh đƣợc thành lập. Các công ty luật hoạt động chủ yếu vẫn tập trung vào các lĩnh vực tố tụng và dịch vụ pháp lý khác. Số lƣợng vụ việc, cũng nhƣ sự chuyển biến tích cực về chất lƣợng hoạt động hành nghề, tính chun nghiệp trong hoạt động của các cơng ty luật ngày càng cao. Theo đó, số lƣợng vụ việc và doanh thu của các cơng ty luật có chiều hƣớng tăng lên theo từng năm. Hoạt động của các cơng ty luật đã có những đóng góp quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời dân, đồng thời hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp, góp phần tạo lập mơi trƣờng pháp lý thuận lợi và tin cậy cho việc thu hút đầu tƣ, kinh doanh và thƣơng mại. Ngồi lĩnh vực truyền thống nhƣ hình sự, dân sự, lao động, hơn nhân gia đình, các cơng ty luật đã mở rộng và phát triển tƣ vấn pháp luật trong các lĩnh vực kinh tế, đầu tƣ, thƣơng mại quốc tế, đã tham gia tƣ vấn những hợp đồng thƣơng mại, dự án đầu tƣ lớn đạt kết quả tốt. Qua đó, nhiều cơng ty luật đã phát triển nhanh chóng, đƣợc khách hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc hài lịng và tin tƣởng, tạo đƣợc sự tín nhiệm trên thị trƣờng dịch vụ pháp lý trong khu vực và quốc tế.
Chƣơng 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
PHÁP LUẬTVỀ CƠNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM
3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY LUẬT Ở VIỆT NAM
3.1.1. Pháp luật về công ty luật cần đáp ứng yêu cầu của công cuộc
cải cách tƣ pháp
Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 nêu rõ định hƣớng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật: “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bổ trợ tƣ pháp (luật sƣ, công chứng, giám định, cảnh sát tƣ pháp…) theo hƣớng đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi các nhu cầu đa dạng về hỗ trợ pháp lý của nhân dân, doanh nghiệp; thực hiện xã hội hóa mãnh mẽ các hoạt động bổ trợ tƣ pháp; kết hợp quản lý nhà nƣớc với tự quản của các tổ chức xã hội nghề nghiệp”.[1]
Công cuộc cải cách tƣ pháp đòi hỏi phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tƣ pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tƣ pháp phù hợp mục tiêu của chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hồn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng tƣ pháp, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội”.[2] Hoàn thiện pháp luật liên quan đến lĩnh vực tƣ pháp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc cải cách tƣ pháp.
NQ/TW của Bộ Chính trịvề chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đề ra nhiệm vụ: “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sƣ đủ về số lƣợng, có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chun mơn. Hồn thiện cơ chế bảo đảm để luật sƣ thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với luật sƣ. Nhà nƣớc tạo điều kiện về pháp lý để phát huy chế độ tự quản của tổ chức luật sƣ; đề cao trách nhiệm của các tổ chức luật sƣ đối với thành viên của mình”.
Pháp luật về công ty luật là hệ thống pháp luật quy định về hình thức tổ chức hành nghề luật sƣ. Để đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tƣ pháp, pháp luật về công ty lật cần phải tiếp tục hồn thiện cả về nội dung và hình thức. Hệ thống pháp luật về công ty luật cần quy định một cách đồng bộ, thống nhất, đảm bảo tính khả thi cao, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ luật sƣ. Sự lớn mạnh nhanh chóng của đội ngũ luật sƣ đã góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, thúc đẩy quá trình thực hiện chủ trƣơng đổi mới thủ tục tố tụng tƣ pháp, trƣớc hết là nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên tồ, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động xét xử của toà án, phù hợp với yêu cầu của công cuộc cải cách tƣ pháp.
3.1.2. Pháp luật về công ty luật cần phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế quốc tế
Ngày nay, nghề luật sƣ phát triển và chiếm ƣu thế trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong quan hệ quốc tế. Quá trình hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, việc phải thực hiện các nghĩa vụ thành viên, các cam kết quốc tế khi là thành viên của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) đặt các doanh nghiệp của Việt Nam, cơ quan Nhà nƣớc Việt Nam trƣớc sức ép cạnh tranh gay gắt hơn, không chỉ trên thị trƣờng thế giới mà ngay cả thị trƣờng trong
nƣớc. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, làn sóng thƣơng mại và đầu tƣ nƣớc ngồi vào nƣớc ta tăng lên cùng với tính chất phức tạp của các vụ tranh chấp thƣơng mại và đầu tƣ. Ðiều này đặt ra những yêu cầu mới đối với luật sƣ, nhƣ tranh tụng bằng ngoại ngữ, hiểu biết về quy tắc UNCITRAL, về pháp luật của WTO liên quan tới GATT, GATS, TRIMS,... cũng nhƣ pháp luật của các nƣớc có chủ thể tham gia tố tụng hữu quan. Khách hàng quốc tế của luật sƣ Việt Nam ngày càng nhiều và đa dạng, các vụ án liên quan đến tranh chấp thƣơng mại quốc tế ngày càng tăng. Tuy nhiên, số luật sƣ am hiểu luật pháp quốc tế hoặc có kinh nghiệm hành nghề trong môi trƣờng đa quốc gia cịn thiếu, rất ít luật sƣ thành thạo ngoại ngữ và có chun mơn sâu trong các lĩnh