Vai trũ của nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 30 - 34)

1.1. Khỏi niệm, nội dung và vai trũ của nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh

1.1.3. Vai trũ của nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự Việt Nam

1.1.3.1. Tại sao phải bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự Việt Nam

Nguyờn tắc nhõn đạo là nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật xó hội chủ nghĩa núi chung và phỏp luật Việt nam núi riờng. Trong luật hỡnh sự nguyờn tắc này thể hiện sự thấm nhuần tư tưởng phỏp luật vỡ con người: “con người là trung tõm của mọi đường lối chớnh sỏch và phỏp luật. Nú khụng chỉ là phương tiện bảo đảm tớnh mạn, sức khỏe của con người mà cũn tạo ra điều kiện để mỗi người tự xõy dựng một cuộc sống hạnh phỳc. Khi quy định trỏch nhiệm phỏp lý, phỏp luật khụng cú mục đớch gõy đau đớn về mặt thể xỏc hoặc hạ thấp nhõn phẩm danh dự của cỏ nhõn mà mong muốn giỏo dục con người trở về cuộc sống lương thiện, phương phỏp tỏc động cảu phỏp luật lờn đời sống xó hội là lấy giỏo dục thuyết phục là chủ yếu”. [8; tr.79]

Nguyờn tắc nhõn đạo thể hiện bản chất của nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, mục tiờu hướng đến vỡ con người trong quỏ trỡnh định hướng đi lờn nhà nước xó hội chủ nghĩa. Nguyờn tắc này là sự thể chế húa của Hiến phỏp 2013 nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi người cú quyền sống. Tớnh mạng con người

được phỏp luật bảo hộ. Khụng ai bị tước đoạt tớnh mạng trỏi luật”[27; điều 19] Tại

khoản 1 điều 20 Hiến phỏp cũng quy định rừ: “Mọi người cú quyền bất khả xõm

phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc

xõm phạm thõn thể, sức khỏe, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm” Những quy định

trờn, nhằm tụn trọng quyền con người, tụn trọng người phạm tội.

Như vậy, nguyờn tắc nhõn đạo là nguyờn tắc quan trọng của Luật hỡnh sự nhằm bảo đảm tớnh nhõn văn, bảo vệ những quyền tối thiểu của con người dự trong bất cử hoàn cảnh nào. Nguyờn tắc nhõn đạo trong luật hỡnh sự Việt Nam thấm nhuần tư tưởng vỡ con người, đặt lợi ớch của con người lờn hàng đầu.

1.1.3.2. Vai trũ của nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự Việt Nam

Nguyờn tắc nhõn đạo là một trong những nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật Hỡnh sự. Mục đớch của quy định nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự là nhằm bảo đảm cho con người những lợi ớch tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về danh dự, nhõn phẩm và tớnh mạng. Nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự là cỏch thể chế húa quan điểm chớnh sỏch vỡ con người của nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm bao dung coi giỏo dục thuyết phục nhõn cỏch trong con người là chủ yếu. Mục đớch tối thượng và quan trọng của hỡnh phạt tử hỡnh là nhằm đạt đến sự cụng bằng trong xó hội dõn chủ và ngăn chặn những hành vi tương tự cú thể xảy ra. Hỡnh phạt tử hỡnh là sự trừng trị kẻ phạm tội nhằm mục đớch răn đe trước hết là người phạm tội sau đú là cỏc tội phạm khỏc. Nguyờn tắc nhõn đạo cú vai trũ quan trọng trong việc quản lý trật tự xó hội của Nhà nước, trong cụng cuộc phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là vai trũ khụng thể thiếu đối với việc giỏo dục người phạm tội, trừng trị những hành vi phạm tội.

* Nguyờn tắc nhõn đạo cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ trật tự, an ninh xó hội:

Chỳng ta biết rằng, đối tượng điều chỉnh của Luật hỡnh sự là quan hệ xó hội phỏt sinh khi cú hành vi phạm tội xảy ra, trong đú chủ yếu là mối quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội. Nhà nước là chủ thể cú quyền quy định hành vi nào là tội phạm, quy định loại hỡnh và mức độ hỡnh phạt. Ngoài ra, Nhà nước cũn là chủ thể thụng qua cỏc cơ quan và những người cú thẩm quyền, cú quyền khởi tố, điều tra,

truy tố, xột xử người phạm tội. Nguyờn tắc nhõn đạo trong Luật hỡnh sự là núi đến sự Nhõn đạo giữa Nhà nước và cỏ nhõn chứ khụng thể là nhõn đạo của Nhà nước với Nhà nước. Nguyờn tắc nhõn đạo phải xem xột từ lợi ớch chung của cộng đồng xó hội, coi việc giữ gỡn trật tự an ninh là điều tất yếu, nhằm bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Do đú, việc ỏp dụng nguyờn tắc nhõn đạo thể hiện tớnh nghiờm minh trong trừng trị tội phạm thụng qua tớnh chất phỏp chế xó hội chủ nghĩa: “Chỉ người

nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.” [30; Điều 2].

Nguyờn tắc nhõn đạo cũn thể hiện trong hoạt động xử lý tội phạm của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền triệt để tuõn theo luật, khụng làm oan sai người vụ tội, khụng để lọt tội phạm, kịp thời phỏt hiện, xử lý tội phạm nghiờm minh và triệt để, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều bị phỏt hiện và bị xử lý. Trong điều kiện hiện nay hệ thống phỏp luật đó tương đối đầy đủ và đồng bộ, Nhà nước khụng cho phộp ỏp dụng phỏp luật tương tự, nghiờm cấm việc lạm dụng phỏp luật, tựy tiện truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người vụ tội. Nguyờn tắc nhõn đạo là tư tưởng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh xử lý hành vi phạm tội, nhờ vào đú, cỏc cơ quan cú thẩm quyền đưa ra mức hỡnh phạt phự hợp với từng tội phạm và từng cỏ nhõn phạm tội. Qua đú, đảm bảo tớnh nghiờm minh triệt để của Luật hỡnh sự Việt Nam, bảo vệ hữu hiệu cỏc lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Đồng thời, nguyờn tắc nhõn đạo cũn thể hiện những chớnh sỏch khoan hồng của Nhà nước.

Nguyờn tắc nhõn đạo gúp phần vào việc củng cố an ninh cụng cộng, trật tự xó hội, những nội dung của nguyờn tắc nhõn đạo trong xột xử, quy định tội phạm giỳp cộng đồng xó hội thờm tin tưởng vào Nhà nước, tin tưởng vào luật phỏp.

* Nguyờn tắc nhõn đạo cú vai trũ bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn:

Như đó phõn tớch ở trờn, Phỏp luật hỡnh sự ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng trị đối với người phạm tội khụng làm gõy đau đớn về thõn thể, tinh thần mà cú tớnh chất giỏo dục, tạo điều kiện cho người phạm tội cải tạo hoàn lương.

Luật hỡnh sự núi chung và nguyờn tắc nhõn đạo núi riờng cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người. Quyền con người là một trong những giỏ trị nhõn bản cao nhất mà cỏc quốc gia trờn thế giới đều đề cao và bảo vệ. Bảo vệ quyền con người cũng là một nhõn tố quan trọng cho sự phỏt triển bền vững của một quốc gia. Mỗi quốc gia đều xõy dựng một hệ thống phỏp luật riờng cho quốc gia của mỡnh dựa trờn cỏc điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội và cỏc giỏ trị truyền thống văn húa của quốc gia để bảo đảm cỏc quyền con người được thực hiện một cỏch tốt nhất và đầy đủ nhất.

Chớnh sỏch hỡnh sự nhõn đạo thể hiện cụ thể và rừ nột nhất trong Bộ luật Hỡnh sự 2015, Luật hỡnh sự khẳng định rừ mục đớch của hỡnh phạt“Hỡnh phạt khụng

chỉ nhằm trừng trị người, phỏp nhõn thương mại phạm tội mà cũn giỏo dục họ ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giỏo dục người, phỏp nhõn thương mại khỏc tụn trọng phỏp luật, phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm”[30, điều 3]. Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm

khắc nhất của Nhà nước được quy định trong BLHS. Hỡnh phạt do Tũa ỏn quyết định ỏp dụng đối với người hoặc phỏp nhõn thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người, phỏp nhõn thương mại đó phạm tội. Hỡnh phạt khụng chỉ nhằm trừng trị cỏc đối tượng phạm tội mà cũn giỏo dục ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống, cú tỏc dụng giỏo dục mọi người tụn trọng phỏp luật, phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Hỡnh phạt khụng chỉ là mục đớch trừng trị mà luụn luụn song hành với mục đớch giỏo dục, trong một số trường hợp, việc ỏp dụng hỡnh phạt chỉ là bất đắc dĩ nếu như khụng cũn cỏch ỏp dụng khỏc. Đặc biệt việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người dưới 18 tuổi thỡ càng phải coi trọng mục đớch giỏo dục của hỡnh phạt. Nếu xột thấy khụng cần ỏp dụng hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn cú thể miễn trỏch nhiệm hỡnh sự để ỏp dụng cỏc biện phỏp giỏm sỏt, giỏo dục khỏc cú lợi hơn cho cỏc đối tượng này.

Nhằm đề cao quyền con người, quyền cụng dõn, khoản 1 Điều 14 Hiến phỏp năm 2013 quy định “Ở nước CHXHCN Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng

dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật” đó thể hiện sự phỏt triển quan trọng về nhận

thức lý luận và tư duy lập hiến trong việc ghi nhận quyền con người, quyền cụng dõn cũng như đề cao tớnh nhõn đạo trong phỏp luật hỡnh sự. Đõy chớnh là điều kiện để bảo đảm hiện thực quyền con người, quyền cụng dõn, bảo đảm sự minh bạch, lành mạnh giữa cỏc lợi ớch trong mối quan hệ giữa Nhà nước với con người và phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viờn. Đồng thời hạn chế tối đa bất cứ sự lạm dụng hay tựy tiện nào tước đi hoặc hạn chế cỏc quyền và tự do vốn cú của mọi người bởi cỏc cơ quan nhà nước. Thể chế húa cỏc quy định của Hiến phỏp năm 2013 về cỏc quyền con người, quyền cụng dõn, BLHS đó cú nhiều điểm mới nhằm loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự; miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, tha tự trước thời hạn cú điều kiện cho cỏc đối tượng khi cú vi phạm.

Những quy định cú tớnh nhõn đạo này nhằm giỏo dục người phạm tội, mở cho người phạm tội những cơ hội và điều kiện để ăn năn hối lối, hoàn lương, quay đầu làm lại cuộc sống mới. Hơn thế nữa, nguyờn tắc nhõn đạo trong phỏp luật hỡnh sự, cũn gúp phần bảo đảm quyền cơ bản của con người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)