Tội phạm và phõn loại tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 48 - 51)

1.3.1 .Luật hỡnh sự nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

2.2. Sự thểhiện của nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về tội phạm

2.2.1. Tội phạm và phõn loại tội phạm

Tội phạm là một hiện tượng xó hội phỏp lý gắn liền với sự ra đời của nhà nước và phỏp luật, cũng như với sự xuất hiện của sở hữu tư nhõn và sự phõn chia xó hội thành cỏc giai cấp đối khỏng. Lịch sự hỡnh hỡnh và phỏt triển của nhà nước và phỏp luật núi chung, cũng như của luật hỡnh sự núi riờng từ lõu đó khẳng định một cỏch xỏc đỏng và cú căn cứ luận điểm đỳng đắn được thừa nhận chung này [13, tr. 287)

“Tội phạm là chế định quan trọng và chủ yếu của luật hỡnh sự.Nội dung của khỏi niệm tội phạm đó “thể hiện một cỏch rừ nột bản chất giai cấp, cỏc đặc điểm chớnh trị xó hội cũng như những đặc điểm phỏp lớ của luật hỡnh sự” [7;tr. 157]

hạn giữa tội phạm và khụng phải là tội phạm, giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và những trỏch nhiệm phỏp lớ khỏc…”. [23; tr. 9).

Những quy định mới về tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự 2015 đỏnh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả; gúp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. Khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 đó kế thừa khỏi niệm tội phạm quy định tại Điều 8 của BLHS năm 1999, tuy nhiờn, bổ sung mới hai nội dung liờn quan đến chủ thể tội phạm và khỏch thể mà tội phạm xõm hại, cụ thể: bổ sung chủ thể của tội phạm là phỏp nhõn thương mại; xỏc định rừ một trong những khỏch thể mà tội phạm xõm hại là “quyền con người,

quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn” nhằm thể hiện tinh thần của Hiến phỏp 2013

là đề cao và bảo vệ hơn nữa quyền con người, quyền cụng dõn.Khoản 2 Điều 8 cũng quy định rằng: “Những hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh chất nguy

hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ khụng phải là tội phạm và được xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc”. Cú thể núi, so với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)

thỡ chủ thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo BLHS năm 2015 đó cú sự mở rộng hơn, đõy là kết quả từ một thực tế tồn tại rất nhiều năm nay đú là cú những phỏp nhõn cú hành vi vi phạm nhưng lại khụng bị xử lý hỡnh sự mà chỉ bị xem xột xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc nhắc nhở yờu cầu sửa chữa, khắc phục hậu quả. Chớnh vỡ diễn biến trờn thực tế của chủ thể này hoạt động vụ cựng phức tạp, thường cú những hành vi vi phạm gõy nờn những hậu quả lớn cho xó hội và cú chiều hướng gia tăng cả về quy mụ, phạm vi ảnh hưởng, tớnh chất, mức độ nguy hiểm ngày càng nghiờm trọng hơn. Do đú, cần phải phõn loại tội phạm để đưa ra cỏc biện phỏp xử lý phự hợp với từng đối tượng, từng tội danh.

“Phõn loại tội phạm đỳng là tiền đề cơ bản cho việc ỏp dụng chớnh xỏc biện phỏp (hành vi) trong hoạt động tư phỏp hỡnh sư như: Truy cứu TNHS, khởi tố bị can, xỏc định thẩm quyền điều tra, thẩm quyền truy tố và thẩm quyền xột xử, cỏ thể húa hỡnh phạt, lựa chọn loại cải tạo đối với người đó bị kết ỏn”[13; tr. 316-

tỏch Khoản 2 Điều 8 của BLHS năm 1999 và cơ bản vẫn giữ nguyờn cỏch phõn loại tội phạm dựa trờn tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhằm thực hiện nguyờn tắc phõn hoỏ và cỏ thể hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự.Tuy nhiờn, so với BLHS năm 1999 thỡ cú sự khỏc biệt trong cỏch quy định về mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với mỗi loại tội.

Một là, để gúp phần khắc phục bất cập, đồng thời tăng tớnh rừ ràng, minh

bạch, Điều 9 đó quy định rừ điểm bắt đầu để xỏc định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với mỗi loại tội làm cơ sở để xỏc định loại tội phạm, theo đú:

- Tội ớt nghiờm trọng là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tiền hoặc phạt cải ta ̣o khụng giam giữ hoă ̣c pha ̣t tù đến 03 năm;

- Tội nghiờm trọng là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt nằm trong khoảng từ trờn 03 năm đến 07 năm tự (vớ dụ: 5, 6 hoặc 7 năm tự);

- Tội rất nghiờm trọng là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt nằm trong khoảng từ trờn 07 năm đến 15 năm tự (vớ dụ: 10, 12 hoặc 15 năm tự).

- Tội đặc biệt nghiờm trọng là tội cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt nằm trong khoảng từ trờn 15 năm đến 20 năm tự hoặc tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Quy định này phõn định rừ ranh giới giữa cỏc loại tội, đồng thời, phự hợp với cỏch quy định cỏc khung hỡnh phạt trong từng tội danh trong BLHS.

Hai là, đối với tội ớt nghiờm trọng, ngoài căn cứ vào mức cao nhất của khung

hỡnh phạt là phạt tự khụng quỏ ba (03) năm thỡ đối với cỏc khung hỡnh phạt chỉ cú quy định hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tiền cũng được coi là tội phạm ớt nghiờm trọng. Như vậy, đối với tội phạm mà cú khung hỡnh phạt cao nhất là phạt tiền hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc phạt tự đến 03 năm thỡ đú là tội phạm ớt nghiờm trọng.

Như vậy, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 đều phõn tội phạm thành bốn nhúm: tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Tuy nhiờn, quy định đối

với từng loại tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 cũng cú sự khỏc biệt so với quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về loại tội phạm ớt nghiờm trọng.Quy định về tội phạm ớt nghiờm trọng trong Bộ luật Hỡnh sự 2015 đó mở rộng hơn so với Bộ luật hỡnh sự 1999. Bộ luật Hỡnh sự cũ chỉ căn cứ vào mức hỡnh phạt tự cú thời hạn khụng quỏ 3 năm nờn khụng bao quỏt hết cỏc khung hỡnh phạt cơ bản mà khụng cú hỡnh phạt tự. Do đú quy định theo hướng ngoài mức phạt tự cú thời hạn là 3 năm cũn cú pha ̣t tiờ̀n , phạt cải ta ̣o khụng giam giữ là phự hợp . Ngoài ra, cú thể thấy một điểm khỏc biệt lớn nhất Bộ luật Hỡnh sự 2015 so với Bộ luật Hỡnh sự 1999 là Bộ luật Hỡnh sự 2015 đó tỏch quy định về phõn loại tội phạm ra thành một điều luật riờng, khụng cũn chung với điều luật quy định về khỏi niệm tội phạm. Việc này đó gúp phần đảm bảo tớnh minh bạch khi cỏc chủ thể ỏp dụng Bộ luật để nghiờn cứu và thực thi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 48 - 51)