.Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 51)

Trỏch nhiệm hỡnh sự là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng việc ỏp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do luật hỡnh sự quy định. [19;tr.122]. Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là một vấn đề khụng thể thiếu trong phỏp luật hỡnh sự của mỗi quốc gia, thể hiện quan điểm của Nhà nước về cỏch thức xử lý người phạm tội, vừa đảm bảo trật tự an toàn cho xó hội nhưng phải đạt được mục đớch bảo vệ quyền con người, đặc biệt là quyền của người chưa thành niờn, kể cả khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Người chưa thành niờn là người chưa phỏt triển một cỏch đầy đủ về tõm - sinh lý, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của họ cũng cũn hạn chế nờn dễ bị kớch động, dụ dỗ, lụi kộo và việc thực hiện tội phạm, nhưng cũng dễ uốn nắn, cải tạo, giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội. Do đú, Nhà nước luụn cú chớnh sỏch đặc biệt khi ỏp dụng cỏc chế tài hỡnh sự đối với họ và yếu tố đầu tiờn và quan trọng nhất trong vấn đề này là độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ở một mức độ nào đú, độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng mang tớnh lịch sử, đổi theo thời gian và được phản ỏnh theo sự xử sự tại cỏc phiờn tũa của phỏp luật. Điều này cho thấy mối

quan tõm về năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn đó cú từ rất sớm, người ta đó nhận thức khỏ rừ về mối tương quan giữa mức độ phỏt triển về thể chất, tõm lý và yếu tố lỗi.

Để đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn, tạo cơ sở phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự xử lý người chưa thành niờn phạm tội, nõng cao hiệu quả phũng ngừa tội phạm người chưa thành niờn, đồng thời bảo đảm minh bạch và thực hiện tốt nguyờn tắc nhõn đạo, BLHS năm 2015 quy định rừ cỏc tội danh cụ thể thuộc loại tội phạm rất nghiờm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng mà người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Bờn cạnh đú, BLHS 2015 cũng bổ sung một số tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng nhưng cú tớnh chất, mức độ nguy hiểm, xảy ra phổ biến mà người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi cũng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự để xử lý nghiờm khắc.Điều 12 BLHS 2015 cú hai điểm mới quan trọng:

Thứ nhất, khoản 1 của Điều 12 bờn cạnh việc tiếp tục kế thừa quy định của

BLHS năm 1999: “Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi

tội phạm”, đó bổ sung quy định loại trừ: “trừ những tội phạm mà Bộ luật này cú quy định khỏc” (tức là tội phạm cú chủ thể đặc biệt) để bảo đảm tớnh thống nhất

giữa quy định của phần chung và quy định trong phần cỏc tội phạm cụ thể.

Thứ hai, khoản 2 của Điều 12 đó thu hẹp đỏng kể phạm vi trỏch nhiệm hỡnh

sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, chỉ rừ những tội danh mà cỏc người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Quy định này thể hiện chớnh sỏch hướng thiện, bảo đảm lợi ớch tốt nhất cho người chưa thành niờn phạm tội dựa trờn tinh thần, bảo đảm yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niờn, đồng thời, gúp phần nõng cao tớnh minh bạch của BLHS, qua đú nõng cao tớnh giỏo dục, phũng ngừa tội phạm đối với cỏc em ở độ tuổi này.

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về 29 tội danh được nờu tại khoản 2 của Điều 12 BLHS 2015, trong đú, người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi phạm tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt

nghiờm trọng thuộc 26 tội danh, cũn đối với 03 tội danh khỏc (cố ý gõy thương tớch

hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc; hiếp dõm; bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản) phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự kể cả trong trường hợp phạm tội ớt nghiờm

trọng hoặc tội nghiờm trọng. Như vậy, riờng đối với 03 tội danh này thỡ phạm vi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú mở rộng hơn so với BLHS năm 1999 nhằm đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm người chưa thành niờn.

Để nõng cao tớnh phũng ngừa, tớnh minh bạch của bộ luật hỡnh sự, gúp phần thực hiện nguyờn tắc “ những lợi ớch tốt nhất của trẻ em phải là mối quan tõm hàng đầu ” quy định tại Điều 3 Cụng ước Liờn hợp Quốc về quyền của trẻ em thỡ việc quy định rừ trong BLHS 2015 những những tội phạm dưới 16 tuổi nhận thức tốt hơn về những điều phỏp luật ngăn cấm để từ đú mà trỏnh khụng thực hiện, giỳp nõng cao hiệu quả giỏo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội, đồng thời thể hiện tinh thần nhõn đạo trong đường lối xử sự đối với người chưa thành niờn phạm tội.

2.2.3. Đồng phạm

“Đồng phạm là hỡnh thức phạm tội do cố ý thực hiện với sự cố ý cựng tham gia hai người trở lờn. Người đồng phạm là người cố ý cựng tham gia vào việc thực hiện tội phạm do cố ý với những người khỏc và đúng vài trũ là người thực hành, người tổ chức, người xỳi dục hoặc người giỳp sức”. [13;tr.466]. Tuy nhiờn, khụng phải cứ cú nhiều người tham gia là đồng phạm, mà nhiều người tham gia đú phải cố ý cựng thực hiện một tội phạm, nếu cú nhiều người phạm tội nhưng khụng cựng thực hiện một tội phạm thỡ khụng gọi là đồng phạm. Giữa những người phạm tội đú cú sự bàn bạc, thống nhất trước khi thực hiện tội phạm hoặc cú sự tiếp nhận về mặt ý chớ giữa những người phạm tội. Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 mới ban hành đó cú những sửa đổi, bổ sung so với Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, thể hiện tinh thần nhõn đạo của phỏp luật đối với người phạm tội.

Về cơ bản, Điều luật kế thừa hoàn toàn quy định về đồng phạm tại Điều 20 của BLHS 1999, đồng thời, bổ sung quy định mới “Người đồng phạm khụng phải

chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ của người thực hành” (khoản 4).

Đồng phạm là một khỏi niệm phỏp lý núi lờn quy mụ tội phạm, được thể hiện trong một vụ ỏn cú nhiều người tham gia. Tuy nhiờn, khụng phải cứ cú nhiều người tham gia là đồng phạm, mà nhiều người tham gia đú phải cố ý cựng thực hiện một tội phạm, nếu cú nhiều người phạm tội nhưng khụng cựng thực hiện một tội phạm thỡ khụng gọi là đồng phạm. Giữa những người phạm tội đú cú sự bàn bạc, thống nhất trước khi thực hiện tội phạm hoặc cú sự tiếp nhận về mặt ý chớ giữa những người phạm tội.Tất cả cỏc loại người đồng phạm sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về cựng một tội mà cú cấu thành tội phạm thoả món với những hành vi mà người thực hành đó làm. Toà ỏn sẽ căn cứ vào hành vi cụ thể của từng người để quyết định hỡnh phạt với từng người, nhưng trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ tất cả cỏc đồng phạm đều sẽ bị truy cứu cựng một loại tội danh.

Trờn thực tế, trong một vụ đồng phạm, nhiều người thực hành cú những hành vi vượt quỏ những thoả thuận, hứa hẹn, kế hoạch ban đầu của cỏc đồng phạm khỏc. Mà hành vi của người thực hành lại là một yếu tố quyết định đề xỏc định cấu thành tội phạm trong một vụ đồng phạm. Hiện nay Bộ luật hỡnh sự 2015 đó cú quy định rừ ràng về vấn đề này trong chế định đồng phạm, cỏch quy định cũng hợp lý, hợp tỡnh. Bản chất của đồng phạm là phải cú sự thống nhất về ý chớ và lý trớ. Trường hợp người thực hành cú hành vi vượt quỏ, đõy là ý chớ chủ quan của người thực hành, thực hiện hành vi vượt quỏ hứa hẹn, kế hoạch ban đầu. Xột từ bản chất sự việc thỡ phần vượt quỏ này khụng hề cú sự thống nhất ý chớ giữa những người đồng phạm. Do đú, những người đồng phạm khỏc sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ của người thực hành.

Người đồng phạm bao gồm: người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức và người thực hành. Trong đú, Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy

việc thực hiện tội phạm. Trong một vụ ỏn cú đồng phạm, người tổ chức và người thực hành thường cú sự bàn bạc, phõn cụng vai trũ thực hiện cỏc hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, trong thực tiễn cho thấy, đụi khi người thực hành lại cú hành vi vượt quỏ, khụng thực hiện đỳng như những gỡ đó bàn với đồng phạm trước đú. Nếu buộc những người đồng phạm cũn lại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi vượt quỏ

này thỡ cú nghĩa buộc họ phải chịu trỏch nhiệm về những cỏi mà họ khụng biết, khụng cú lỗi. Vỡ vậy, để bảo đảm việc xử lý đỳng tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, vai trũ của đồng phạm trong vụ ỏn, BLHS năm 2015 quy định trong trường hợp này phải loại trừ trỏch nhiệm cho đồng phạm.

2.2.4. Che giấu tội phạm và khụng tố giỏc tội phạm

Điểm mới về che giấu tội phạm theo Điều 18 BLHS 2015 đó bổ sung thờm khoản 2 quy định về việc loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi che giấu tội phạm là ụng, bà, cha, mẹ, con, chỏu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội, trừ trường hợp che giấu cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia hoặc cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng khỏc quy định tại Điều 389 của BLHS.

Về nguyờn tắc: ụng, bà, cha, mẹ, con, chỏu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng mà che giấu tội phạm cho nhau thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp tội đó phạm là một trong cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia quy định tại Chương XIII hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng khỏc quy định tại Điều 389 của BLHS thỡ những người này mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.Quy định mới này hết sức nhõn đạo, thể hiện rừ tớnh nhõn văn, phự hợp truyền thống đạo lý gia đỡnh của người Việt Nam, bởi thụng thường những người thõn trong gia đỡnh luụn cú tỡnh cảm, cú tõm lý giấu diếm, bao che hành vi sai phạm của những người ruột thịt, người vợ, người chồng của mỡnh, khụng muốn người thõn của mỡnh phải rơi vào vũng lao lý.

Bờn cạnh việc tiếp tục kế thừa quy định của BLHS năm 1999 về khụng tố giỏc tội phạm, khoản 3 Điều 19 của BLHS năm 2015 bổ sung quy định về trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người bào chữa trong trường hợp khụng tố giỏc tội phạm. Về nguyờn tắc, người bào chữa khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp khụng tố giỏc tội phạm do chớnh người mà mỡnh bào chữa đó thực hiện hoặc đó tham gia thực hiện mà mỡnh biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa; trừ trường hợp khụng tố giỏc cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia quy định tại Chương XIII hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng khỏc quy định tại Điều 389 của

BLHS. Quy định này phự hợp Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư và cũng trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm nước ngoài. Việc bổ sung quy định này khụng chỉ bảo đảm tớnh thống nhất trong hệ thống phỏp luật, đồng thời, phự hợp với Tuyờn bố cỏc nguyờn tắc cơ bản về vai trũ của Luật sư năm 1999 được thụng qua tại Hội nghị lần thứ 8 về phũng chống tội phạm và xử lý người phạm tội của Liờn Hợp Quốc tại La Habana, Cuba mà Việt Nam đó tham gia.

2.3. Sự thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về cỏc trƣờng hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự trong BLHS năm 2015

Loại trừ TNHS là những trường hợp được quy định trong cỏc điều của Bộ luật Hỡnh sự về việc gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho xó hội, khi cú đủ cỏc căn cứ do phỏp luật hỡnh sự quy định, việc gõy thiệt hại về mặt phỏp lý hỡnh sự, nhưng khụng bị coi là tội phạm và người thực hiện hành vi nguy hiểm đú khụng phải chịu TNHS. Những trường hợp loại trừ TNHS cú cỏc đặc điểm cơ bản như: (i) Hành vi gõy thiệt hại bị luật hỡnh sự cấm và được quy định trong cỏc điều luật cụ thể; (ii) Hành vi nguy hiểm, gõy thiệt hại cho xó hội nhưng được coi là hợp phỏp về mặt phỏp lý, do vậy, khụng bị coi là tội phạm, khụng bị truy cứu TNHS; hành vi bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, của người khỏc phải trong giới hạn của luật hỡnh sự quy định; (iii) Những trường hợp loại trừ TNHS được thực hiện trong trường hợp cụ thể khụng bị coi là tội phạm phải cú đủ cỏc căn cứ do Bộ luật Hỡnh sự quy định. Hành vi đú phải đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm mà phỏp luật hỡnh sự quy định như: Tớnh trỏi phỏp luật; tớnh chất lỗi; do người cú năng lực TNHS thực hiện; hành vi cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội; đủ tuổi chịu TNHS.

Về phương diện đấu tranh phũng, chống tội phạm, tụn trọng quyền con người, quyền cụng dõn, việc nghiờn cứu chế định loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự khụng những gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của cỏc cỏn bộ trong cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, người bào chữa, trợ giỳp phỏp lý... để bảo đảm yờu cầu xử lý đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội, mà cũn nõng cao nhận thức

của cụng dõn trong xó hội về quyền và nghĩa vụ của mỡnh - trường hợp nào thỡ hành vi gõy thiệt hại cho xó hội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, là hành vi sai trỏi; cũn trường hợp nào thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, là hành vi tớch cực nờn làm. Đặc biệt, qua đú cũn phỏt huy tinh thần chủ động và tớch cực của nhõn dõn trong cụng tỏc phũng, chống tội phạm và những vi phạm phỏp luật, gúp phần xõy dựng một xó hội tiến bộ, cụng bằng, dõn chủ, văn minh, thượng tụn phỏp luật và ngày càng tụn trọng cỏc quyền con người, quyền cụng dõn [40; tr.15-29].Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 là bước đỏnh dấu cho việc thực hiện nhiệm vụ trọng tõm trong cụng tỏc cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Bờn cạnh đú, làm rừ được cỏc khỏi niệm, bản chất phỏp lý phỏt sinh trong thực tiễn cũn nhiều tranh luận, khắc phục việc Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định về chế định này chưa phự hợp về logic do cũn nằm rải rỏc ở cỏc điều, cỏc chương riờng biệt, chưa quy định đầy đủ những trường hợp phỏt sinh trong thực tiễn đời sống xó hội. Đồng thời, nhằm bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, giỳp cho Tũa ỏn thuận tiện khi thi hành Bộ luật Hỡnh sự, trỏnh xảy ra oan, sai cho người vụ tội như bỏo chớ đó đưa ra trong thời gian gần đõy.

2.3.1. Sự kiện bất ngờ

Điều 20 Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 ghi nhận: Sự kiện bất ngờ là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong trường hợp khụng thể thấy trước hoặc khụng buộc phải thấy trước tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi do mỡnh thực hiện, cũng như hậu quả của hành vi do mỡnh gõy ra, người thực hiện hành vi trong trường hợp này là người khụng cú lỗi (thiếu yếu tố lỗi, thiếu dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm), do vậy, hành vi của họ khụng cấu thành tội phạm, khụng bị truy cứu TNHS về hành vi nguy hiểm đú.

Hành vi gõy thiệt hại do sự kiện bất ngờ là hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng trong hoàn cảnh cụ thể, người rơi vào trường hợp này cũng khụng thể thấy trước được hành vi của mỡnh gõy ra hậu quả nguy hiểm. Khỏc với trường hợp gõy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 51)