Luật hỡnh sự nước Cộng hũa Singapore

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 42)

1.3.1 .Luật hỡnh sự nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

1.3.3. Luật hỡnh sự nước Cộng hũa Singapore

Hệ thống phỏp luật Singapore gần như hoàn toàn chịu ảnh hưởng của phỏp luật Anh, chỉ trừ một số vấn đề mang tớnh cỏ nhõn đối với cộng đồng Hồi giỏo, Ấn Độ giỏo và người Hoa, chịu sự điều chỉnh của Luật Hồi giỏo, Luật Ấn Độ giỏo và phong tục của người Hoa. Khụng nằm ngoài sự ảnh hưởng đú, Phỏp luật hỡnh sự Singapore cũng cú nhiều điểm tương đồng với phỏp luật hỡnh sự Anh. Mặc dự là quốc gia phỏt triển nhất Đụng Nam Á nhưng Luật hỡnh sự Singapore khỏ nghiờm khắc và chưa thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo.

Về độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, Điều 82 Bộ luật Hỡnh sự Singapore quy định: hành vi do trẻ em dưới 7 tuổi thực hiện khụng bị coi là tội phạm; Điều 83 Bộ luật này quy định: hành vi của trẻ em từ 7 tuổi đến dưới 12 tuổi, những người chưa cú đầy đủ khả năng hiểu biết để đỏnh giỏ bản chất hoặc hậu quả xử sự của mỡnh trong hoàn cảnh đú thỡ khụng phải là tội phạm. Trong khi đú độ tuổi phải chịu trỏch

nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm ở Việt Nam là từ đủ 16 tuổi trở lờn và ở Singapore là từ đủ 12 tuổi trở lờn. Như vậy, độ tuổi của chủ thể tội theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam tương đối cao so với độ tuổi của chủ thể tội theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Singapore. Bờn cạnh đú, nếu như độ tuổi của chủ thể theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam được phõn biệt dựa vào loại tội phạm được thực hiện (đối với trường hợp chủ thể đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tuổi) thỡ độ tuổi của chủ thể theo quy định của Bộ luật Hỡnh sự Singapore lại gắn liền với khả năng nhận thức và điều khiển hành vi trong trường hợp họ thực hiện hành vi cụ thể (đối với trường hợp từ 7 tuổi đến dưới 12 tuổi). Quy định này chịu ảnh hưởng của văn húa phương Tõy, sự khỏc biệt về nhận thức và thể chất giữa trẻ em đó ảnh hưởng đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng chưa thể hiện tinh thần nhõn đạo.

Ngoài ra, quy định về tội phạm ở Singapore quy định khắt khe. Tại Singapore, cú một số luật được đề xuất đó làm giảm bớt cỏc tỡnh trạng tội phạm xó hội, trong đú bằng việc phạt tiền, phạt đỏnh roi và hỡnh phạt cụng khai bằng sự sỉ nhục từ cụng chỳng là một phần của nền phỏp luật Singapore. Ngoài ra, cỏc tội như: hiếp dõm, mại dõm, trộm cắp, đỏnh nhau vv, được phạt tiền, bỏ tự và đỏnh bằng roi, trộm cắp, bản ỏn tối thiểu đến 5 roi hoặc phạt tự 3 năm; tàng trữ sỳng, dao dài, dao găm v.v…, sẽ bị phạt tiền cộng với phạt đỏnh bằng roi. Say rượu lỏi xe sẽ bị phạt 5 ngàn cộng với sỏu thỏng tự, nếu người vi phạm lặp đi lặp lại sẽ bị phạt một triệu đụ cộng một năm tự giam, tạm đỡnh chỉ giấy phộp và đỏnh roi. Hỳt thuốc ở nơi cụng cộng, khụng chỉ để trả tiền phạt vài trăm đụ, mà cũn phải bị phạt làm vệ sinh nơi cụng cộng, bỏn thuốc lỏ và rượu cho trẻ vị thành niờn sẽ phải chịu hỡnh phạt tương tự. Khạc nhổ nơi cụng cộng, bị phạt tiền và nếu lập lại sẽ bị phạt gấp đụi theo số lần vi phạm.Theo quy định hỡnh phạt roi chỉ ỏp dụng đối với người phạm tội là nam giới. Theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của Singapore Điều 231, mục tiờu đỏnh roi đối với người phạm tội là nam ở độ tuổi dưới 50. Người phạm tội bị hỡnh phạt cao nhất là 24 roi, người phạm tội trẻ tuổi (tuổi từ 7 tuổi trở trờn đến dưới 16 tuổi) được giới hạn đến 10 roi[35; tr 32-37].

Hỡnh phạt roi của Singapore sẽ thực hiện bằng cỏch đỏnh vào mụng trần của tội phạm, họ dựng roi bằng dõy nho trước khi ngõm nước, nhưng quan trọng nhất là sẽ khụng để cho người phạm tội bị tổn thương vựng thận bằng cỏch đệm những tấm đệm ở giữa lưng và thắt lưng để ngăn ngừa chấn thương. Đõy là một hỡnh phạt rất đỏng sợ, vỡ chiếc roi khụng những là loại được chế tạo đặc thự để làm tăng độ đau đớn, mà cũn được bụi lờn một loại thuốc nước đặc biệt. Nhiều quốc gia trờn thế giới đó lờn tiếng phản đối hỡnh phạt dó man này của Singapore, hỡnh phạt này đi ngược với việc tụn trọng nhõn quyền mà thế giới đang hướng đến.

Nguyờn tắc nhõn đạo là một trong những nguyờn tắc chung trong Luật hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới, mỗi quốc gia cú những quy định khỏc nhau trong cỏc chế định về tội phạm, trỏch nhiệm hỡnh sự, hỡnh phạt phự hợp với truyền thống và phong tục của nước mỡnh. Những quy định đú nhằm thể hiện sự tụn trọng đến tớnh mạng, sức khỏe danh dự của người khỏc. Đồng thời thể hiện việc ỏp dụng phỏp luật móng tớnh chất giỏo dục răn đe mà khụng làm tổn hại, gõy đau đớn cho người phạm tội.

Chƣơng 2

SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYấN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM 2015

2.1. Sự thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong Đạo luật hỡnh sự 2015

Phỏp luật hỡnh sự và cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Để hiểu và vận dụng tốt, cú hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự thụng qua nội dung của cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự. Ngược lại, trong cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự chớnh là nơi biểu hiện sống động nội dung cỏc nguyờn tắc của Luật hỡnh sự.

Từ lõu, trong chớnh sỏch hỡnh sự của nước ta vẫn tồn tại quan điểm coi trừng trị là mục đớch đầu tiờn, cao nhất của hỡnh phạt, từ đú dẫn đến khốc liệt húa hệ thống hỡnh phạt cũng như ỏp dụng hỡnh phạt trờn thực tế.Tuy nhiờn, những năm gần đõy, chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước trong việc xử lý người phạm tội đó được đề cao, thể hiện trờn nhiều khớa cạnh. Theo đú, nguyờn tắc nhõn đạo là một trong những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật hỡnh sự, đặc biệt được thể hiện rừ rột trong Bộ luật hỡnh sự 2015. Trước hết, nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa được thể hiện tại Điều 3 của Bộ luật Hỡnh sự năm 2015 đú là:

“1. Đối với người phạm tội: ...

Khoan hồng đối với người tự thỳ, đầu thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra;

đ) Đối với người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng, thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đỡnh giỏm sỏt, giỏo dục; e) Đối với người bị phạt tự thỡ buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt tại cỏc cơ sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người cú ớch cho xó hội; nếu họ cú đủ điều kiện do Bộ luật này quy định, thỡ cú thể được xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt, tha tự trước thời hạn cú điều kiện;

g) Người đó chấp hành xong hỡnh phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hũa nhập với cộng đồng, khi cú đủ điều kiện do luật định thỡ được xúa ỏn tớch”.

Theo quy định trờn cú thể thấy mục đớch của nguyờn tắc nhõn đạo trong Bộ luật hỡnh sự 2015 là:

- Nhằm bảo đảm cho con ngườinhững lợi ớch tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về danh dự, nhõn phẩm và tớnh mạng.Luật hỡnh sự khụng cú mục đớch trả thự, hạ thấp nhõn phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ được cải tạo trở thành người cú ớch cho xó hội, sống lương thiện.

- Nguyờn tắc nhõn đạo là cỏch thể chế húa quan điểm chớnh sỏch vỡ con người của nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm bao dung coi giỏo dục thuyết phục nhõn cỏch trong con người là chủ yếu bởi lẽ cụng dõn Việt Nam là người cú quốc tịch Việt Nam nờn dự phạm tội thỡ họ vẫn là cụng dõn Việt Nam, vẫn là thành viờn của xó hội. Vỡ vậy, khi xem xột hành vi phạm tội của họ, Nhà nước luụn chỳ ý đến nhiều khớa cạnh như độ tuổi, tỡnh trạng sức khỏe, tỡnh trạng bản thõn khi phạm tội như mang thai, hoàn cảnh gia đỡnh đang gặp khú khăn đặc biệt để xỏc định mức hỡnh phạt phự hợp, điều đú xuất phỏt từ đạo đức, truyền thống dõn tộc Việt Nam và được thấm nhuần trong nguyờn tắc nhõn đạo xó hội chủ nghĩa của Luật Hỡnh sự Việt Nam.

- Nguyờn tắc này tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, cú cơ hội để sớm hũa nhập vào cộng đồng như: quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, quy định về miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện (ỏn treo)và một số hỡnh phạt khụng tước quyền tự do như hỡnh phạt cảnh cỏo.Thờm vào đú, tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật hỡnh sự 2015 cũn bổ sung quy định về nguyờn tắc xử lý phỏp nhõn. Quy định này cũng thể hiện rừ nguyờn tắc nhõn đạo nờu trờn ỏp dụng đối với phỏp nhõn trong trường hợp phỏp nhõn phạm tội: khoan hồng với phỏp nhõn tự thỳ, thật thà khai bỏo, tố giỏc đồng bọn, lập cụng chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại. Cụ thể:

“2. Đối với phỏp nhõn thương mại phạm tội: ...

d) Khoan hồng đối với phỏp nhõn thương mại tớch cực hợp tỏc với cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra”.

Nguyờn tắc nhõn đạo trong Bộ luật hỡnh sự 2015 đũi hỏi phải thểhiện tớnh nhõn đạo trong từng quy định cụ thể, đặc biệt trong cỏc quy định vềđường lối xử lý

hỡnh sự, về trỏch nhiệm hỡnh sự, về hỡnh phạt và cỏc quy định vềquyết định hỡnh phạt. Cụ thể như sau:

Về đường lối xử lý về hỡnh sự, nguyờn tắc nhõn đạo được đề ra nhằm bảo đảm sự kết hợp hài hũa giữa cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự nghiờm khắc nhất của Nhà nước với cỏc biện phỏp tỏc động xó hội khỏc để cải tạo, giỏo dục người phạm tội, bằng cỏch đú hạn chế ỏp dụng cỏc biện phỏp mang tớnh trấn ỏp (trừng trị) về mặt hỡnh sự.

Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm. Đõy là quy định phự hợp với phỏp luật quốc tế về nguyờn tắc xử lý tội phạm.Theo nguyờn tắc này thỡ khụng phải mọi trường hợp người phạm tội đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ được đặt ra khi nú thật sự cần thiết và xuất phỏt từ yờu cầu phũng ngừa tội phạm.Ngay kể cả khi họ phạm tội và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ họ vẫn cú khả năng khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt.

Về hỡnh phạt, Nhà nước cú chớnh sỏch: khụng xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội, vỡ người chưa thành niờn là người chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất và tõm sinh lý, do đú hành vi phạm tội của họ được cho là một phần do mụi trường sống, ảnh hưởng từ mụi trường sống; khụng phải lỗi hoàn toàn do bản thõn người chưa thành niờn. Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, Tũa ỏn hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự. Khi xử phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội được hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người chưa thành niờn phạm tội ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Khụng ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người chưa thành niờn phạm tội.Ngoài ra, để tạo điều kiện cho người chưa thành niờn cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng, phỏt triển lành mạnh về thể chất và tinh thần, cũng như trỏnh những mặc cảm tội lỗi của bản thõn người chưa thành niờn và cỏi nhỡn thiếu thiện cảm, dị nghị của xó hội, Nhà nước quy định: Án đó tuyờn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thỡ khụng tớnh để xỏc định tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm.Mặt thứ hai của nguyờn tắc nhõn đạo là phải nghiờm trị đối với những người phạm tội là những người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố…Vỡ vậy, Bộ luật

hỡnh sự đó quy định cỏc hỡnh phạt nghiờm khắc như tự chung thõn, tử hỡnh. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh phạt này cũng chỉ được phộp ỏp dụng trong những trường hợp đặc biệt nghiờm trọng và phạm vi ỏp dụng cũng cú giới hạn nhất định: hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh khụng được phộp ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội, hỡnh phạt tử hỡnh khụng được phộp ỏp dụng đối với phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con nhỏ dưới 36 thỏng tuổi...

Quyết định hỡnh phạt là việc Tũa ỏn quyết định ỏp dụng loại và mức hỡnh phạt cụ thể đối với người phạm tội phự hợp với tớnh chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà họ gõy ra. Khi quyết định hỡnh phạt, cơ quan xột xử chỳ ý đặc điểm nhõn thõn người phạm tội như phụ nữ cú thai, người chưa thành niờn, người già yếu, bệnh tật, người đang trong thời kỳ nuụi con nhỏ, người cú hoàn cảnh gia đỡnh đặc biệt khú khăn.

Như vậy, nguyờn tắc nhõn đạo là nguyờn tắc quan trọng của phỏp luật Hỡnh sự nhằm đảm bảo tớnh nhõn văn, bảo vệ những quyền tối thiểu của con người dự trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Nguyờn tắc này thể hiện bản chất Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện tư tưởng vỡ con người của định hướng đi lờn nhà nước xó hội chủ nghĩa.

2.2. Sự thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về tội phạm theo BLHS 2015

2.2.1. Tội phạm và phõn loại tội phạm

Tội phạm là một hiện tượng xó hội phỏp lý gắn liền với sự ra đời của nhà nước và phỏp luật, cũng như với sự xuất hiện của sở hữu tư nhõn và sự phõn chia xó hội thành cỏc giai cấp đối khỏng. Lịch sự hỡnh hỡnh và phỏt triển của nhà nước và phỏp luật núi chung, cũng như của luật hỡnh sự núi riờng từ lõu đó khẳng định một cỏch xỏc đỏng và cú căn cứ luận điểm đỳng đắn được thừa nhận chung này [13, tr. 287)

“Tội phạm là chế định quan trọng và chủ yếu của luật hỡnh sự.Nội dung của khỏi niệm tội phạm đó “thể hiện một cỏch rừ nột bản chất giai cấp, cỏc đặc điểm chớnh trị xó hội cũng như những đặc điểm phỏp lớ của luật hỡnh sự” [7;tr. 157]

hạn giữa tội phạm và khụng phải là tội phạm, giữa trỏch nhiệm hỡnh sự và những trỏch nhiệm phỏp lớ khỏc…”. [23; tr. 9).

Những quy định mới về tội phạm trong Bộ luật Hỡnh sự 2015 đỏnh dấu một bước tiến quan trọng, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả; gúp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. Khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 đó kế thừa khỏi niệm tội phạm quy định tại Điều 8 của BLHS năm 1999, tuy nhiờn, bổ sung mới hai nội dung liờn quan đến chủ thể tội phạm và khỏch thể mà tội phạm xõm hại, cụ thể: bổ sung chủ thể của tội phạm là phỏp nhõn thương mại; xỏc định rừ một trong những khỏch thể mà tội phạm xõm hại là “quyền con người,

quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn” nhằm thể hiện tinh thần của Hiến phỏp 2013

là đề cao và bảo vệ hơn nữa quyền con người, quyền cụng dõn.Khoản 2 Điều 8 cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 42)