Luật hỡnh sự nước Cộng hũa Philippines

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 40 - 42)

1.3.1 .Luật hỡnh sự nước Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

1.3.2. Luật hỡnh sự nước Cộng hũa Philippines

Philippines là quần đảo với với tổng diện tớch đất liền gần 300.000 km2. Philippines cú cộng đồng Cụng giỏo La Mó chiếm đa số dõn và là một trong những nước cú mức độ phương Tõy hoỏ cao về văn hoỏ. Quần đảo Philippines từng là

thuộc địa của Tõy Ban Nha trong hơn 350 năm và là thuộc địa của Hoa Kỳ trong gần 50 năm. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật của Philippines (trong đú cú phỏp luật hỡnh sự) cũng chịu ảnh hưởng của phỏp luật Tõy Ban Nha và sau này là phỏp luật Hoa Kỳ. Dưới thời đụ hộ của Tõy Ban Nha và sau này khi chịu ảnh hưởng của Mỹ, Phỏp luật hỡnh sự được xõy dựng nhằm trừng phạt cỏc hành vi xõm hại chế độ đụ hộ và quyền lợi của chớnh quốc. Vào cuối thời kỳ chịu tỏc động của Mỹ, dưới ảnh hưởng của cỏc trào lưu dõn chủ, phỏp luật hỡnh sự Philippines cú nhiều bước tiến bộ cải thiện hơn trước về mục đớch ỏp dụng là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn khỏi sự xõm hại của cỏc hành vi phạm tội. Sau khi nhà nước Philippines tuyờn bố độc lập nhà nước đó quan tõm nhiều hơn đến việc duy trỡ trật tự xó hội, dảm bảo quyền hợp phỏp của cụng dõn và đảm bảo anh ninh quốc gia

Đối với người bị kết ỏn tự chung thõn, người bị kết ỏn phải chấp hành 30 năm tự thỡ sẽ được tha trừ trường hợp cú lớ do đặc biệt căn cứ vào hành vi của người phạm tội, cỏc lớ do nghiờm trọng khỏc thỡ việc tha này sẽ khụng cú giỏ trị và được quyết định bởi Chỏnh ỏn Toà ỏn tối cao. Theo Luật hỡnh sự Philippines, hỡnh phạt tự chung thõn được quy định như sau: "Người nào bị kết ỏn về hỡnh phạt tự chung thõn

sẽ được õn xỏ sau khi đó chấp hành hỡnh phạt được 30 năm, trừ khi người này, vỡ lý do hành vi của mỡnh hoặc cỏc lý do nghiờm trọng khỏc mà người đứng đầu ngành Hành phỏp cho rằng khụng đỏng để õn xỏ". Điều 41 Bộ luật Hỡnh sự Philippines

quy định: Người bị tũa ỏn tuyờn phạt tự chung thõn hoặc tự dài hạn sẽ bị ỏp dụng kốm hỡnh phạt bổ sung tước năng lực phỏp luật suốt đời. Năm 2006, Philippines đó bói bỏ ỏn tử hỡnh nờn Tự chung thõn là loại hỡnh phạt cao nhất trong hệ thống hỡnh phạt hỡnh sự ở quốc gia này. Tự chung thõn cú thể ỏp dụng kốm theo hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền. Vớ dụ Điều 114 Bộ luật Hỡnh sự Philippines quy định "người nào là cụng dõn Philippines mà cú hành vi tham gia quõn đội kẻ thự hoặc hỗ trợ họ chống lại Nhà nước Philippines thỡ bị phạt từ tự dài hạn đến tự chung thõn và bị phạt tiền đến 20.000 pesos" [24; tr.7]

Tử hỡnh là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất trong luật hỡnh sự trờn thế giới núi chung. Ngày nay, nhiều quốc gia đó bói bỏ hỡnh phạt tử hỡnh trong hệ thống phỏp luật hỡnh sự, thể hiện tụn trọng quyền sống của con người. Năm 1994, ỏn tử hỡnh được đưa vào đạo luật hỡnh sự của Philippines, với lý do nhằm giảm mức tăng tội phạm trờn đất nước này. Thế nhưng, từ năm 2001bà Gloria Arroyo ngay sau khi bà lờn nắm quyền Tổng thống đó bắt đầu ban hành lệnh hoón ỏn tử hỡnh. Đến 24/06/2006, Quốc hội Philippines đó thụng qua dự luật mới, theo đú ỏn tử hỡnh tại nước này sẽ được bói bỏ. Đến nay, Tụ̉ng thụ́ng tõn cử Rodrigo Duterte tỏi lập ỏn tử hỡnh và chuẩn bị bắt đầu cuộc chiến chống tội phạm, trừng trị nạn nghiện hỳt và buụn bỏn ma tỳy. Nhưng dự luật này vẫn chưa chớnh thức và vẫn chưa thể thực hiện được. Việc Philippines bói bỏ ỏn tử hỡnh từ năm 2006 thể hiện tinh thần nhõn đạo, tụn trọng nhõn quyền nhằm bảo vệ tớnh mạng và sức khỏe cho người phạm tội.

Từ những phõn tớch trờn, cú thể thấy rằng, phỏp luật hỡnh sự Philippines cú nhiều quy định thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong xột xử định tội, nhằm bảo vệ quyền sống, bảo vệ sức khỏe, danh dự cho người phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)