Sự thểhiện của nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về giảm mức hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 79 - 106)

2.5.2 .Nguyờn tắc nhõn đạo trong quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

2.5.5. Sự thểhiện của nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về giảm mức hỡnh

mức hỡnh phạt đó tuyờn và ỏn treo.

* Giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn:

“Giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn là một chế định nhõn đạo của luật hỡnh sự Việt Nam và được thể hiện ở chổ khi cú đầy đủ căn cứ và những điều kiện được quy

định trong PLHS, Tũa ỏn quyết định việc rỳt ngắn thời hạn chấp hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với những người bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tương ứng (nếu người này đó chấp hành hỡnh phạt đú được một thời gian nhất định) hoặc miễn phần tiền phạt cũn lại đối với người bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tiền”[13;tr.792].

BLHS năm 2015 chế định giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn được quy định tại Điều 63 gồm 7 khoản. Cơ bản, chế định này vẫn được giữ nguyờn so với trong BLHS năm 1999. Tuy nhiờn, chế định này cũng cú 3 điểm mới, lần đầu tiờn được quy định tại cỏc khoản 1, 3 và 6 gồm: thứ nhất, thay cụm từ rất dài "cơ quan, tổ chức hoặc chớnh quyền địa phương được giao trỏch nhiệm trực tiếp giỏm sỏt, giỏo dục" bằng cụm từ "cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự cú thẩm quyền" tại cỏc khoản 1 và 2 và quy định cỏc điều kiện cụ thể giảm mức hỡnh phạt đó tuyờn cho người bị kết ỏn về nhiều tội, trong đú cú tội bị kết ỏn tự chung thõn tại khoản 3; thứ hai, quy định điều kiện cụ thể giảm lần đầu cho người bị kết ỏn đó được giảm một phần hỡnh phạt mà lại phạm tội mới ớt nghiờm trọng do cố ý tại khoản 4 và thứ ba là quy định cỏc điều kiện cụ thể tại khoản 6 để được xột giảm lần đầu cho người bị kết ỏn tử hỡnh được õn giảm hoặc người bị kết ỏn tử hỡnh về tội tham ụ hoặc tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 Điều 40 của BLHS năm 2015.

* Chế định Án treo

“Án treo là biện phỏp miễn chấp hành hỡnh phạt tự kốm theo một thời gian thử thỏch nhất định đối với người bị coi là cú lỗi trong việc thực hiện tội phạm khi cú đầy đủ căn cứ và những điều kiện do PLHS quy định”[13;tr.810].

Chế định ỏn treo được quy định tại điều 65 BLHS năm 2015, về cơ bản chế định này vẫn giữ nguyờn như BLHS năm 1999 nhưng cú những điểm mới sau:

Thứ nhất, Tũa ỏn phải buộc người bị ỏn treo thực hiện cỏc nghĩa vụ trong thời gian thử thỏch theo quy định của Luật Thi hành ỏn hỡnh sự được quy định tại khoản 1; thứ hai, Tũa ỏn cú thể quyết định ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung đối với người

bị ỏn treo nếu điều luật tương ứng được ỏp dụng cú quy định hỡnh phạt này được quy định tại khoản 3 và thứ ba, trong thời gian thử thỏch nếu người bị ỏn treo vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành ỏn hỡnh sự từ 02 lần trở lờn thỡ tũa ỏn cú thể quyết định buộc người đú phải chấp hành hỡnh phạt tự của bản ỏn đó cho hưởng ỏn treo được quy định tại khoản 5.

Cú thể thấy rằng chế định ỏn treo là một chế định mang tớnh nhõn đạo, hướng đến tự do về thõn thể cho người phạm tội nếu đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện cụ thể do luật hỡnh sự quy định. Chế định này tạo cho người phạm tội cú điều kiện được sinh sống tại cộng đồng, được sinh hoạt và làm việc từ đú tạo tõm lý ăn năn, hối cói và giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội.

2.5.6.Sự thể hiện của nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về tha tự

trước thời hạn cú điều kiện và Chế định xúa ỏn tớch

* Chế định tha tự trước thời hạn cú điều kiện

Chế định tha tự trước thời hạn cú điều kiện được quy định tại Điều 66 BLHS năm 2015 cú thể được coi là điểm mới của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Thực chất, quy định này là một chế định nhõn đạo khụng mới trong phỏp luật hỡnh sự thời kỳ chưa được phỏp điển húa giai đoạn 1959-1984 nhưng BLHS năm 1985 và BLHS 1999 khụng được ghi nhận. Với Bộ luật hỡnh sự năm 2015, chế định này được quy định với một số sửa đổi - bổ sung cho phự hợp với sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội trong thời kỳ mới. Đõy là một minh chứng cho thắng lợi của tư tưởng nhõn văn vỡ sự nghiệp bảo vệ cỏc quyền con người bằng phỏp luật hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở Việt Nam. Việc phõn tớch cỏc quy phạm của chế định này tại Điều 66 BLHS năm 2015 với 5 khoản cho thấy 5 điểm mới cơ bản như sau:

Một là:Cỏc điểm a, b, c, d, đ và e khoản 1 quy định cụ thể 6 điều kiện bắt buộc người đang chấp hành hỡnh phạt tự phải đỏp ứng đầy đủ thỡ mới được giảm ỏn tha tự trước thời hạn. Ngoài ra, khoản 1 thể hiện rừ nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự trong nhà nước phỏp quyền cũn quy định giảm nhẹ hơn điều kiện về chấp hành hỡnh phạt quy định tại điểm e đối với một số đối tượng chớnh sỏch nhất

định thuộc diện ưu tiờn cụ thể như: thương binh, bệnh binh, thõn nhõn gia đỡnh liệt sĩ, v.v..

Hai là: Cỏc điểm a và b tại khoản 2 quy định hai trường hợp cụ thể mà người

bị kết ỏn khụng được hưởng chế định nhõn đạo này.

Bà là: Khoản 3 quy định thủ tục tha tự trước thời hạn cú điều kiện và nghĩa

vụ của người được tha tự trước thời hạn cú điều kiện.

Bốn là: Khoản 4 quy định cỏc chế tài được ỏp dụng đối với người được tha tự

trước thời hạn cú điều kiện mà vi phạm phỏp luật trong thời gian thử thỏch.

Năm là: Khoản 5 quy định cỏc điều kiện mà người được tha tự trước thời hạn

cú điều kiện cú thể được rỳt ngắn thời gian thử thỏch.

* Chế định xúa ỏn tớch

Chế định xoỏ ỏn tớch được quy định tại Chương XBLHS năm 2015, từ Điều 69 đến Điều 73. Việc phõn tớch cỏc quy phạm của chế định này cho thấy cỏc điểm mới cơ bản, lần đầu tiờn được quy định đó gúp phần thể hiện rừ hơn nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền, cụ thể như sau:

Một là:Khoản 2 Điều 69 bổ sung quy định mới về đối tượng khụng bị coi là cú ỏn tớch là: người bị kết ỏn do lỗi vụ ý về tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng và người được miễn hỡnh phạt.

Hai là: Ngoài việc kế thừa 2 điều kiện trong BLHS năm 1999, khoản 2 Điều

70 quy định 3 điều kiện mới đối với người bị kết ỏn đương nhiờn được xúa ỏn tớch là: hết thời gian thử thỏch ỏn treo (nếu bị xử phạt ỏn treo), đó chấp hành xong hỡnh phạt bổ sung và cỏc quyết định khỏc của bản ỏn. Đồng thời, khoản này cũn quy định cỏc thời hạn khụng được phạm tội mới trong thời gian thử thỏch đối với từng đối tượng: 01 năm nếu bị phạt cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, phạt tự nhưng được hưởng ỏn treo; 02 năm nếu bị phạt tự đến 05 năm; 03 năm nếu bị phạt tự trờn 05 năm đến 15 năm; 05 năm nếu bị phạt tự trờn 15 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh nhưng đó được giảm ỏn.

Ba là: Khoản 2 Điều 70 cũn bổ sung quy định mới về điều kiện đương nhiờn

được xúa ỏn tớch đối với người bị kết ỏn đang chấp hành một số hỡnh phạt bổ sung nhất định (như quản chế, cấm cư trỳ, v.v..).

Bốn là:Khoản 4 Điều 70 bổ sung quy định mới về trỏch nhiệm của cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư phỏp.

Năm là: Điều 71 quy định việc xúa ỏn tớch do tũa ỏn quyết định và thể hiện

rừ xu hướng phõn húa TNHS. Cỏc quy định tại điều này là sửa đổi, bổ sung cỏc quy phạm về việc xoỏ ỏn tớch đó được quy định trong BLHS năm 1999 với cỏc điều kiện nghiờm khắc hơn so với cỏc điều kiện đương nhiờn xúa ỏn tớch.

Sỏu là: Khoản 3 Điều 73 bổ sung quy phạm mới, cụ thể về cỏch thức xỏc định

thời hạn để xúa ỏn tớch đối với người phạm nhiều tội.

2.6. Sự thể hiện của nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về ngƣời chƣa thành niờn phạm tội

“Nguyờn tắc nhõn đạo là một trong những nguyờn tắc cơ bản của hoạt động phũng chống tội phạm. Tuy nhiờn vấn đề được đặt ra ở đõy là nội dung nguyờn tắc này được hiểu như thế nào cho phự hợp với lý luận và thực tiễn phũng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay cũng như cú mối quan hệ nào giữa nguyờn tắc này với việc đảm bảo nhõn quyền trong hoạt động phũng chống cỏc tội xõm phạm tỡnh dục người chưa thành niờn. Trong của khi đú, đặc điểm tõm sinh lý của người phạm tội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đú cú độ tuổi. Do vậy, xuất phỏt từ đặc điểm của người chưa thành niờn phạm tội mà trong lĩnh vực hỡnh sự được hiểu là những người từ đủ 14 đến chưa đủ 18 là chưa phỏt triển đầy đủ về thể chất cũng như tõm sinh lý, việc xử sự hỡnh sự được đặt ra nhằm giỏo dục họ ý thức tụn trọng phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống, nhanh chúng sửa chữa lỗi lầm, phỏt triển lành mạnh trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội” [11; tr.116]

2.6.1. Bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo cho người chưa thành niờn thụng qua quy định về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự

Độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được qui định tại Điều 12 BLHS 2015

“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm,

trừ những tội phạm mà Bộ luật này cú quy định khỏc

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, tội hiếp dõm, tội hiếp dõm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dõm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng quy định tại một trong cỏc điều: Điều 143 (tội cưỡng dõm); Điều 150 (tội mua bỏn người); Điều

151 (tội mua bỏn người dưới 16 tuổi);b) Điều 170 (tội cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài sản); …

Như vậy, theo luật hỡnh sự Việt Nam, khụng phải bất cứ người chưa thành niờn phạm tội cú độ tuổi như thế nào đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mà chỉ những người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi trở lờn mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và cũng cú sự phõn húa. Trong BLHS 1999 người chưa thành niờn phạm tội từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, cũn nếu họ chỉ phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng hoặc tội rất nghiờm trọng do vụ ý thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nhưng BLHS 2015 đó quy định rừ cỏc tội danh mà người từ đủ 14 đến dưới 16 phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự: tội cưỡng dõm, mua bỏn người, giết người… Việc quy định rừ ràng, giỳp việc đỏnh giỏ mức độ phạm tội một cỏch chớnh xỏc cũng như gúp phần xỏc định hỡnh phạt hoặc biện phỏp tư phỏp đỳng theo quy định của phỏp luật.

Quy định về độ tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự như vậy tại Điều 12 BLHS thể hiện một bước tiến bộ trong phỏp luật luật hỡnh sự Việt Nam về bảo vệ quyền

con người của người chưa thành niờn trong phỏp luật hỡnh sự, thể hiện tớnh nhõn đạo trong xử lý tội phạm. Qui định này cũng hoàn toàn phự hợp với yờu cầu của Cụng ước Quốc tế về quyền trẻ em (Đó được Liờn Hợp Quốc thụng qua ngày 20- 11-1989 và cú hiệu lực từ 2-9-1990) . Nếu so với độ tuổi bắt đầu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới hiện nay như Nam Phi: 7 tuổi, Ấn Độ: 7 tuổi, Anh: 10 tuổi 2 thỡ chỳng ta mới nhận thấy sự tiến bộ của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người của người chưa thành niờn phạm tội. Về cỏch tớnh tuổi của người chưa thành niờn phạm tội trong luật hỡnh sự Việt Nam trờn thực tế hiện nay cũng thể hiện yờu cầu bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo của phỏp luật. Cỏc văn bản hướng dẫn về cỏch tớnh độ tuổi của người chưa thành niờn phạm tội đều theo hướng cú lợi cho người chưa thành niờn phạm tội

2.6.2. Bảo đảm nguyờn tắc nhõn đạo đối với người chưa thành niờn thụng qua quy định về nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội

Nguyờn tắc xử lý đối với người chưa thành niờn phạm được qui định tại Điều 90 và 91 BLHS, chương XII “những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội” cỏc nguyờn tắc này đó thể hiện đầy đủ quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền con người của người chưa thành niờn phạm tội. Bộ luật hỡnh sự mới dựng thuật ngữ “người dưới 18 tuổi” để thay thế cho thuật ngữ “người chưa thành niờn” nhằm đề cao nguyờn tắc đảm bảo lợi ớch tốt nhất cho đối tượng này khi xử lý hỡnh sự. Cỏc nguyờn tắc này bao gồm:

Bộ luật hỡnh sự năm 2015 sửa đụ̉i nguyờn tắc quy đ ịnh tại khoản 4 Điờ̀u 69 BLHS năm 1999 “Khi xét xử, nờ́u thṍy khụng cõ̀n thiờ́t phải áp du ̣ng hình pha ̣t đụ́i với người chưa thành niờn pha ̣m tụ ̣i , thỡ tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 của Bộ l uõ ̣t này” . Theo đú tại khoản 4, Điờ̀u 91 BLHS năm 2015 quy định: “Khi xột xử, tũa án chỉ áp du ̣ng hình pha ̣t đụ́i với người dưới 18 tuổi pha ̣m tụ ̣i n ếu xột thấy việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp quy định tại mu ̣c 2 hoặc việc ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại

trường giỏo dưỡng quy định tại mục 3 Chương này khụng bảo đảm hi ệu quả giỏo dục, phũng ngừa”.

Nhằm tăng cường tớnh minh bạch của BLHS, qua đú nõng cao hiệu quả việc phũng ngừa tội phạm đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi, bụ ̣ luõ ̣t sửa đụ̉i theo hướng xỏc đ ịnh rừ hơn trách nhiờ ̣m hình sự người chưa thành niờn từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i, cụ thể: Tại khoản 2, Điều 12 BLHS năm 2015 quy định người từ đủ 14 trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, tội hiếp dõm, tội hiếp dõm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dõm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản và tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng (bao gồm 22 tội). Như vậy, khụng xử lý về hỡnh sự đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi về tội phạm khụng được quy định tại khoản 2 Điều 12 và cỏc điểm b, c khoản 2 Điều 14 của BLHS năm 2015; nếu vụ ỏn đó được khởi tố, đang điều tra, truy tố, xột xử thỡ phải đỡnh chỉ; trong trường hợp người đú đó bị kết ỏn và đang chấp hành hỡnh phạt hoặc đang được tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn, thỡ họ được miễn chấp hành phần hỡnh phạt cũn lại; nếu người bị kết ỏn chưa chấp hành hỡnh phạt hoặc đang được hoón thi hành ỏn, thỡ được miễn chấp hành toàn bộ hỡnh phạt.

Về nguyờn tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, khoản 1 Điều 91 BLHS năm 2015 quy định: “Việc xử lý người dưới 18 tuổi pha ̣m tụ ̣i ph ải bảo đảm lợi ớch tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yếu nhằm mục đớch giỏo dục, giỳp đỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 79 - 106)