Nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về miễn hỡnh phạt, miễn chấp hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 75 - 77)

2.5.2 .Nguyờn tắc nhõn đạo trong quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự

2.5.3. Nguyờn tắc nhõn đạo trong cỏc quy định về miễn hỡnh phạt, miễn chấp hành

chấp hành hỡnh phạt

* Miễn hỡnh phạt:

“Miễn hỡnh phạt là hủy bỏ biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất do người bị kết ỏn mà lẽ ra tũa ỏn phải tuyờn trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật đối với người này”[13; tr. 779]

Miễn hỡnh phạt rừ ràng là quy định mang tớnh nhõn đạo của của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Người được miễn hỡnh phạt khụng đưa đến hậu quả phỏp lý là ỏn tớch.

Để được miễn hỡnh phạt người phạm tội phải đạt được những điều kiện nhất định như cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ theo luật định để được khoan hồng đặc biệt.

BLHS năm 2015 điều 59 “Người phạm tội cú thể được miễn hỡnh phạt nếu thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 54 của Bộ luật này mà đỏng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự” Việc quyết định miễn hỡnh phạt tại điều 59 BLHS năm 2015 căn cứ những quy định cụ thể tại điều 46, điều 54 BLHS 2015 về cỏc điều kiện để người phạm tội được khoan hồng đặc biệt.

Rừ ràng, chế định này mang tớnh chất bảo vệ quyền con người, bảo vệ quyền tự do và thõn thể con người, hạn chế tước đi tự do của người phạm tội, việc miễn hỡnh phạt do toàn ỏn cú thẩm quyền quyết định.

* Miễn chấp hành hỡnh phạt

Miễn chấp hành hỡnh phạt là một chế định nhõn đạo của luật hỡnh sự Việt Nam. “ Miễn chấp hành hỡnh phạt là hủy bỏ việc chấp hành biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự nghiờm khắc nhất mà tũa ỏn đó tuyờn trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật đối với người bị kết ỏn”. [13; tr. 790-791].

Về bản chất phỏp lý Tũa ỏn vẫn quyết định hỡnh phạt trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật đối với người thực hiện hành vi tội phạm nhưng do đỏp ứng đủ cỏc điều kiện nhất định theo quy định của phỏp luật mà người này khụng buộc phải chấp hành hỡnh phạt ấy.

“Để tăng sự bảo vệ quyền con người miễn chấp hành hỡnh phạt cú phạm vi ỏp dụng rộng, cú thể đặt ra với những tội phạm mà hỡnh phạt chưa được chấp hành, cũng cú thể đặt ra với những hỡnh phạt đang được chấp hành và nú đặt ra cả với những hỡnh phạt đó được hoón hoặc được tạm đỡnh chỉ chấp hành mà hệ quả là người đú khụng phải chấp hành hỡnh phạt đú nữa khi người phạm tội thỏa món một số điều kiện nhất định về nhõn thõn và ý thức tuõn thủ phỏp luật… được chớnh quyền địa phương (nơi người đú thường trỳ) hoặc viện trưởng 16 viện kiểm sỏt đề nghị thỡ Toà ỏn xem xột việc miễn chấp hành hỡnh phạt cho họ. Cú thể hiểu Miễn chấp hành hỡnh phạt là biện phỏp tha miễn thể hiện sự khoan hồng của phỏp luật hỡnh sự, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ỏp dụng, khụng buộc người phạm tội

phải chấp hành một phần hỡnh phạt hoặc toàn bộ hỡnh phạt do Tũa ỏn tuyờn”. [25; tr.15-16].

BLHS năm 2015 miễn chấp hành hỡnh phạt được thể hiện tại Điều 62 gồm 7 khoản. Về cơ bản, cỏc quy định tại điều này tương tự như quy định tại BLHS năm 1999. Tuy nhiờn, phõn tớch quy phạm của chế định này cho thấy hai điểm mới cơ bản và lần đầu tiờn được quy định. Thứ nhất: Tại khoản 2 quy định cụ thể mức độ miễn chấp hành hỡnh phạt với cỏc điều kiện được miễn khỏc nhau cho người bị kết ỏn tự cú thời hạn cụ thể là 03 năm chứ khụng quy định chung chung là "tự cú thời hạn" như quy định tại khoản 1 Điều 57 BLHS năm 1999. Cụ thể, trường hợp bị kết ỏn đến 03 năm thỡ chỉ cần đỏp ứng 1 trong 3 điều kiện là đối tượng cú thể được miễn chấp hành hỡnh phạt. Trong đú, 02 điều kiện được quy định như trước đõy (nhưng sau từ "lập cụng" đó bỏ từ "lớn'' đi) và cú 1 điều kiện mới được bổ sung tại điểm c. Thứ hai: Bổ sung khoản 7, quy định mới về việc "Người được miễn chấp hành hỡnh phạt vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dõn sự do Tũa ỏn tuyờn trong bản ỏn".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)