2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.037 km2; có bờ biển dài 116,04 km ở
phía Đơng và có đƣờng biên giới giáp Lào dài 201,87 km ở phía Tây. Quảng Bình là nơi giao thoa của những điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa miền Bắc và miền Nam, tập trung nhiều đầu mối giao thông đƣờng thủy, đƣờng bộ của cả nƣớc. Đây là nơi có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng đối với cả vùng Bắc Trung bộ và là cửa ngõ ra biển trên trục hành lang Đông - Tây nối đƣờng xuyên Á từ Đông Bắc Thái Lan qua quốc lộ 12A với đƣờng hàng hải quốc tế qua cảng biển Hịn La. Với vị trí địa kinh tế là cửa ngõ phía Đơng của cả vùng Trung Lào, Đông Bắc Thái Lan và Myanma, Quảng Bình có lợi thế rất lớn trong xuất khẩu hàng hóa với các đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP); kết nối thị trƣờng trong nƣớc với khu vực và thế giới. Yếu tố vị trí nhƣ trên cùng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đã tạo sự thuận lợi trong giao thƣơng, tạo cho Quảng Bình có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sản xuất hàng hóa. Đây là một lợi thế của Quảng Bình trong thế so sánh với các tỉnh Bắc Trung bộ trong phát triển kinh tế đa dạng từ kinh tế biển với trọng điểm là khu kinh tế cảng biển Hòn La, khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, kinh tế vùng đồi và kinh tế đồng bằng, tạo điền kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp đến với Quảng Bình. Tuy vậy, nền kinh tế vẫn chƣa chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trƣờng; tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún vẫn phổ biến, thu nhập GDP bình quân đạt thấp so với mức trung bình cả nƣớc.
nƣớc) với lực lƣợng lao động trên 500.000 ngƣời. Tỉnh có 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm có: thành phố Đồng Hới, thị xã Ba Đồn; 04 huyện giáp biển là Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy; 02 huyện miền núi, vùng cao là Tuyên Hóa, Minh Hóa; 159 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 16 phƣờng, 07 thị trấn và 136 xã (số liệu năm 2016).
Nhân dân Quảng Bình có truyền thống hiếu học, cần cù lao động, có tinh thần cách mạng cao. Phần lớn cƣ dân địa phƣơng là ngƣời dân tộc Kinh (chiếm khoảng 97,5%). Dân tộc thiểu số có hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc ngƣời chính là: Khùa, Mày, Arem, Mã Liềng, Ma Coong, Rục, Tày, Thái, Sách, Vân Khiều... Dân cƣ phân bố khơng đều, có 86,83% sống ở vùng nông thôn và 13,17% sống ở thành thị. Chất lƣợng nguồn nhân lực nhìn chung cịn thấp, nhất là lao động có trình độ cao cịn ít.
Những năm qua, tỉnh đã tập trung chỉ đạo triển khai các chính sách, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Nhờ vậy, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng khá. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn thời kỳ 2010 - 2015 tăng 9,4%. Tỉnh đang phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 2016 - 2020 tăng 19 - 20%. Mục tiêu đến năm 2020 ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đóng góp 40-41% GDP, giải quyết việc làm cho 12,2% lao động.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 02 khu kinh tế (Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cha Lo và Khu kinh tế Hịn La) và 04 khu cơng nghiệp đang hoạt động (Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Khu cơng nghiệp Cảng biển Hịn La, Khu cơng nghiệp Hịn La II và Khu cơng nghiệp Bắc Đồng Hới), trong đó chỉ có Khu cơng nghiệp Cảng biển Hịn La đƣợc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải tập trung, các Khu cơng nghiệp cịn lại chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung; các cơ sở sản xuất tự xử lý cục bộ và thải ra hệ thống thoát nƣớc mặt đang là vấn đề thách thức đối với môi trƣờng.
Những đặc điểm trên ảnh hƣởng sâu sắc tới quá trình triển khai và thực hiện các quy định của pháp luật về mơi trƣờng, trong đó có pháp luật về ĐTM đối với các dự án đầu tƣ.