3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường
3.2.3. Hoàn thiện các tiêu chí, quy chuẩn cần thiết cho đánh giá tác động môi trƣờng
mơi trường
Hồn thiện các tiêu chí, quy chuẩn cần thiết cho hoạt động ĐTM là một trong những nội dung đảm bảo tính tồn diện và đồng bộ của pháp luật về ĐTM. Các tiêu chí, quy chuẩn về kỹ thuật, tiêu chí về mơi trƣờng là cơ sở cho các hoạt động ĐTM, là một trong những công cụ quản lý quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu, yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng, đồng thời là căn cứ để so sánh, đánh giá và xác định mức độ của các tác động môi trƣờng. Do vậy, trƣớc thực trạng các tiêu chí, quy chuẩn mơi trƣờng vừa thiếu vừa sơ sài nhƣ hiện nay đã dẫn đến thiếu các tiêu chí, quy chuẩn để so sánh, đối chiếu và xác định mức độ tác động đòi hỏi khung pháp lý về ĐTM cần tiếp tục bổ sung hồn thiện các tiêu chí, hệ thống quy chuẩn mơi trƣờng Việt Nam.
Quy chuẩn môi trƣờng thể hiện trình độ văn minh của một quốc gia. Nếu một nƣớc có hệ thống quy chuẩn cao thì sẽ hạn chế đƣợc việc nhập khẩu các trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, bảo đảm môi trƣờng không bị ô nhiễm. Nhƣng nếu quy chuẩn q cao thì khó thực thi, ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, nếu quy chuẩn quá thấp thì khơng bảo vệ đƣợc môi trƣờng, không đảm bảo đƣợc chất lƣợng cuộc sống. Vì vậy, trƣớc khi đƣa ra đƣợc quy chuẩn, cần điều tra hiện trạng bài bản, tham khảo quy chuẩn của các nƣớc tiên tiến, rồi căn cứ vào điều kiện trong nƣớc và tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững để xây dựng hệ thống của Việt Nam. Cần có các quy định khuyến khích áp dụng các quy chuẩn môi
trƣờng của các nƣớc trên thế giới vào Việt Nam cũng nhƣ áp dụng các hệ thống quy chuẩn môi trƣờng quốc tế hiện đại.
Trƣớc mắt, cần xây dựng hệ thống tiêu chí, quy chuẩn về các chất không liên quan đến chất thải, bổ sung các tiêu chí, quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng. Xác định chặt chẽ tiêu chí, quy chuẩn về mơi trƣờng sinh học (sinh vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học…); về xói mịn, sụt, lún, trƣợt, lở đất; về độ xâm nhập của nƣớc biển... Đối với chất thải, cần có quy định cụ thể về hệ số hoặc thông số trên cơ sở khả năng chịu tải của môi trƣờng ở phạm vi hẹp và định kỳ công bố để chủ dự án hoặc chủ cơ sở sản xuất biết và thực hiện. Đối với các tiêu chí, quy chuẩn thải khí, nhất thiết phải quy định tổng lƣợng thải. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp và chấm dứt tình trạng xử lý khí thải giả tạo hiện nay của một số doanh nghiệp. Bên cạnh đó, quy định tổng lƣợng khí thải cịn là cơ sở để nghiên cứu và dự báo mức độ, khả năng xảy ra ô nhiễm môi trƣờng không khí tại một khu vực cụ thể. Tổng lƣợng thải cũng là cơ sở khoa học và pháp lý để các cơ quan quản lý nhà nƣớc phân bổ quyền xả thải cho các cơ sở có chất thải khí và là căn cứ khơng thể thiếu để tính các loại phí và thuế mơi trƣờng. Cần quy định cụ thể về vị trí địa lý, không gian áp dụng các quy chuẩn môi trƣờng khơng khí; xây dựng các quy chuẩn chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh khác nhau áp dụng cho các vùng khác nhau nhƣ chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu dân cƣ, chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu cơng nghiệp, chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu du lịch... Hơn nữa, xây dựng sớm các quy chuẩn về mùi để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí đối với các chất ơ nhiễm và sớm ban hành chỉ tiêu về tổng lƣợng chất thải. Nên có sự phân loại một cách hợp lý các cơ sở sản xuất kinh doanh theo quy mô sản xuất, đặc biệt là lƣợng thải dự tính của từng đơn vị để cấp quota thải cho các đơn vị đó. Vấn đề này liên quan chặt chẽ với hệ thống quan trắc môi trƣờng trong cả nƣớc, do vậy, cũng cần đƣợc kiện toàn để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn phát triển KT-XH của đất nƣớc. Theo đó, các cơ quan quản lý môi trƣờng cần đƣợc cung cấp các công cụ giám sát trung gian nhƣ kiểm sốt ơ nhiễm qua camera trực tuyến, dùng cơng-tơ điện để kiểm sốt các khâu xử lý, kiểm sốt nhật
ký vận hành hóa chất, nhiên liệu, sử dụng các chỉ thị sinh học... và kiểm soát qua sự giám sát độc lập của cộng đồng. Các chỉ tiêu ô nhiễm phải căn cứ vào khối lƣợng chất ô nhiễm chứ không nên dựa trên nồng độ các chất gây ô nhiễm.