cao hiệu quả áp dụng pháp luật về đánh giá tác động môi trường
Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về BVMT nói chung và áp dụng pháp luật về ĐTM nói riêng, trong khi cơ quan có thẩm quyền ở Trung ƣơng chƣa bổ sung, sửa đổi những hạn chế, vƣớng mắc các quy định trong các văn bản pháp luật liên quan đến ĐTM đối với các dự án đầu tƣ, thiết nghĩ HĐND và UBND tỉnh Quảng Bình cần quan tâm một số nội dung sau:
- UBND tỉnh cần tăng cƣờng chỉ đạo cơ quan chuyên môn nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác thẩm định báo cáo ĐTM để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trƣờng của các dự án đầu tƣ. Kiên quyết không phê duyệt đầu tƣ các dự án thuộc thẩm quyền khi chƣa đƣợc phê duyệt báo cáo ĐTM hoặc chƣa đƣợc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trƣờng. Khi xem xét, quyết định phê duyệt dự án đầu tƣ phải bảo đảm các điều kiện để các yêu cầu về BVMT theo quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đƣợc thực thi.
- Chỉ đạo các cơ quan có chắc năng BVMT tăng cƣờng kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định sau ĐTM và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm các quy định về công tác sau ĐTM theo quy định pháp luật. Báo cáo Bộ TN&MT các trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền để phối hợp xử lý kịp thời.- Yêu cầu các dự án triển khai trên địa bàn tỉnh đã đƣợc phê duyệt báo cáo ĐTM và các dự án đã đi vào hoạt động nhƣng chƣa đƣợc cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận về việc đã thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng khẩn trƣơng lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng gửi cơ quan có thẩm quyền để đƣợc kiểm tra, xác nhận theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo cơ quan chuyên môn về BVMT thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ về công tác thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM; việc thực hiện các quy định sau ĐTM phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
- Quan tâm công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ công chức, viên chức tại các cơ quan chuyên môn, đơn vị đủ về số lƣợng, đảm bảo chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực BVMT nói chung và ĐTM nói riêng. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về BVMT, ĐTM cho tất cả mọi đối tƣợng.
- HĐND tỉnh thực hiện phân bổ ngân sách hàng năm cho hoạt động BVMT đúng quy định tại Thông tƣ số 02/2017TT-BTC ngày 06/1/2017 của Bộ Tài chính về việc Hƣớng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ mơi trƣờng; đồng thời tăng cƣờng hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách đảm bảo đúng nội dung, mục đích theo quy định của pháp luật.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Hoàn thiện pháp luật về ĐTM nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ĐTM, BVMT sống là yêu cầu đặc biệt quan trọng song song với việc phát triển kinh tế, xã hội. Quá trình này đƣợc thực hiện trên quan điểm bảo đảm kết hợp hài hòa giữa mục tiêu tăng trƣởng kinh tế với BVMT, phát huy nội lực, chủ động hội nhập quốc tế hiệu quả đồng thời gắn kết tối ƣu lợi ích của nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân, của cộng đồng dân cƣ; lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài. Việc hồn thiện các quy định pháp luật về ĐTM phải trên cơ sở tổng kết một cách toàn diện, sâu sắc thực tiễn hoạt động ĐTM, phát huy dân chủ, tăng cƣờng sự tham gia của Nhân dân, của các chuyên gia, các nhà khoa học và các tổ chức xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật nhằm làm cho pháp luật về ĐTM thực sự đúng đắn, khoa học và thể hiện đầy đủ, ý chí, nguyện vọng của Nhân dân.
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về ĐTM đƣợc đề xuất bao gồm sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về ĐTM mà thực tiễn áp dụng cho thấy nội dung quy định đó chƣa phù phù hợp và chƣa đảm bảo tính tồn diện. Rà sốt, hệ thống hóa các văn bản QPPL hiện hành liên quan đến hoạt động ĐTM, đảm bảo các quy định thống nhất, đồng bộ. Đồng thời, hồn thiện các tiêu chí, quy chuẩn cần thiết cho hoạt động ĐTM và xây dựng cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật về đánh giá tác động môi trƣờng hiệu quả.
KẾT LUẬN
Đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ là quá trình nghiên cứu để nhận dạng, dự báo các tác động tích cực và tiêu cực có thể xảy ra của dự án đến mơi trƣờng, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm duy trì, phát huy các tác động tích cực và phịng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực trong quá trình triển khai dự án. Pháp luật về ĐTM đối với các DAĐT là hệ thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chủ đầu tƣ thực hiện ĐTM đối với dự án.
Trong thời gian qua, từ thực tiễn áp dụng pháp luật về ĐTM đối với các DAĐT ở Quảng Bình cho thấy các quy định pháp luật về ĐTM bƣớc đầu đã mang lại nhiều kết quả tích cực, góp phần BVMT. Tuy nhiên, q trình áp dụng các quy định pháp luật về ĐTM cũng đã xuất hiện nhiều hạn chế, vƣớng mắc trong quy định pháp luật liên quan đến đối tƣợng ĐTM, chủ thể ĐTM, nội dung báo cáo ĐTM, quy trình ĐTM, trách nhiệm của các chủ thể trong việc thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM, các chuẩn mực và hƣớng dẫn kỹ thuật về ĐTM, cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật về ĐTM địi hỏi phải có sự sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện pháp luật về ĐTM.
Việc sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy định của pháp luật về ĐTM là cần thiết vì quan hệ ĐTM là quan hệ phức tạp, các dự án cần tiến hành ĐTM là đa dạng, phong phú. Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các quy định pháp luật về ĐTM phải đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, phù hợp và khả thi nhằm bảo đảm pháp luật về ĐTM đi vào cuộc sống, đáp ứng yêu cầu BVMT.
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về ĐTM đƣợc đề xuất bao gồm việc rà soát các quy định pháp luật về ĐTM ở các văn bản pháp luật khác nhau còn chồng chéo, mâu thuẫn để sửa đổi nội dung bảo đảm thống nhất, đồng bộ với Luật BVMT năm 2015, hoàn thiện các nội dung cốt lõi về ĐTM, hồn chỉnh các tiêu chí, chuẩn mực cần thiết cho hoạt động ĐTM, đồng thời xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi pháp luật ĐTM. Thực hiện tốt các giải pháp này, về phía Nhà nƣớc, cần phải đầu tƣ mạnh hơn nữa cả về nhân lực, vật lực và tài lực cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về BVMT, qua đó, nâng cao năng lực để có đủ khả năng để tiến hành
công tác thẩm định và hoạt động kiểm tra, giám sát sau thẩm định báo cáo ĐTM; về phía cán bộ thực hiện nhiệm vụ địi hỏi vừa phải có trình độ, vừa phải có lƣơng tâm và trách nhiệm cao. Cơng tác hậu kiểm đƣợc thực hiện quyết liệt và triệt để nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm và tái vi phạm pháp luật về ĐTM.
Trong khi cơ quan có thẩm quyền ở Trung ƣơng chƣa bổ sung, sửa đổi những hạn chế, vƣớng mắc trong các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động ĐTM đối với các dự án đầu tƣ, các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Quảng Bình cần quan tâm một số nội dung nhƣ đã kiến nghị trên đây.
Hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững, pháp luật về ĐTM ở Việt Nam trong thời gian tới cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện và phát triển để đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của thực tiễn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hà An - Minh Chiến - Chí Nhân (2017), “Nhà máy 6.000 tỷ đồng “trốn” ĐTM”, Báo Thanh niên, ngày 06/3/2017.
2. Bộ Công an (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học 2008: Phòng ngừa, đấu tranh
chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, trách nhiệm của chúng ta, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Báo cáo về môi trường quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày
29/5/2015, Hà Nội.
5. Lê Thạc Cán (Chủ biên) và tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường - phương pháp luận, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Chính phủ (1999), Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 về Quy chế quản
lý đầu tư và xây dựng, Hà Nội.
7. Chính phủ (2007), Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội.
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội.
9. Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội.
10. Chi cục bảo vệ mơi trƣờng Quảng Bình (2015), Báo cáo Hiện trạng mơi trường
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2015, Quảng Bình.
11. Phí Hùng Cƣờng (2016), Phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ mơi trường -
Góc nhìn từ khu kinh tế Vũng Áng: Nghiên cứu trường hợp khu liên hợp gang thép của tập đồn FORMOSA, Viện nghiên cứu chính sách và phát triển.
12. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Đề án: Xây dựng năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
14. Hoàng Minh Đạo (2009), Những vấn đề vướng mắc, bất cập của pháp luật bảo
vệ môi trường, Bài tham luận tại Hội thảo: “Những vấn đề vƣớng mắc, bất cập
của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng” ngày 23/9/2009, Hà Nội.
15. Nguyễn Trần Điện (2016), Thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
16. Lê Sơn Hải (2000), Những vấn đề pháp lý của việc đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và pháp luật.
17. Lê Sơn Hải (2005), “Về việc thực hiện pháp luật đánh giá tác động mơi trƣờng
ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (06).
18. Bùi Đức Hiển (2016), Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, Luận án tiến
sĩ, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ và tập thể tác giả (2001), Đánh giá tác động
môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Quang Hồng, Trƣơng Hồng Quang (2011), “Hoàn thiện pháp luật Đánh
giá tác động môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học, (6), Hà Nội.
21. Lê Thị Hồng (2010), Hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường ở
Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
22. Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, Nxb Khoa học tự
nhiên và Công nghệ, Hà Nội
23. Nguyễn Văn Hùng (2011), Hồn thiện pháp luật về bảo vệ mơi trường ở Việt
Nam trong điều kiện hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.
24. John Glasson (2004), Giới thiệu về đánh giá tác động môi trường, Tài liệu Hội
thảo, Hà Nội.
25. Nam Khánh (2016), “Bất cập trong đánh giá tác động môi trƣờng”, Báo Nhân
26. Nguyễn Khắc Kinh (2015), Những bất cập trong thực hiện đánh giá tác động
môi trường ở Việt Nam và những điểm mới quan trọng trong ĐTM theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và các văn bản dưới luật.
27. Nguyễn Khắc Kinh (1999), “Những vấn đề cần xem xét để bổ sung, hồn chỉnh hệ
thống tiêu chuẩn về mơi trƣờng ở Việt Nam”, Tạp chí bảo vệ mơi trường, (01).
28. Nguyễn Hoàng Phƣơng (2014), Nhận diện bất cập trong chế tài xử lý vi phạm
pháp luật về môi trường, Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên.
29. Nguyễn Văn Phƣơng (2011), “Khái quát về Luật mơi trƣờng Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (9).
30. Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
31. Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
32. Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
33. Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội.
34. Vũ Thị Duyên Thủy (2003), “Bàn về Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác
động mơi trƣờng”, Tạp chí Luật học, (02).
35. Mai Thế Toản (2015), “Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội.
36. Mai Thế Toản (2017), “Hoàn thiện hệ thống đánh giá tác động môi trƣờng”,
Báo Nhân Dân điện tử, ngày 18/6/2017.
37. Tổng cục Môi trƣờng (2010), Báo cáo khoa học về những vướng mắc, bất cập
của các quy định của pháp luật về môi trường của 29 tỉnh, thành phố trong cả nước: Bạc Liêu, Bình Dương, Bình Định, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Long An, Lâm Đồng, Phú Yên...
38. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Cục Môi trƣờng, Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác
động môi trường chung các dự án phát triển, Hà Nội.
39. Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên (2009), Đánh giá tác động môi trường ở
40. Lê Thanh Tùng (2013), Pháp luật về đánh giá tác động môi trường trong hoạt
động đầu tư ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc
gia Hà Nội.
41. Bùi Cách Tuyến, Mai Thanh Dung và Phạm Anh Dũng (2010), “Xem xét sửa
đổi, bổ sung quy định về đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ mơi trƣờng”, Tạp chí Mơi trường, (08).
42. Đức Tuyên (2011), “Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Lật tẩy báo cáo tác
động môi trƣờng”, Báo Tuổi trẻ, ngày 15/7/2011.
43. Trung Tuyến (2017), “Để báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trở thành công
cụ quản lý hiệu quả”, Báo Nhân Dân điện tử, ngày 06/8/2017.
44. Trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội
(2013), Chuyên đề Kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong xây dựng pháp
luật về bảo vệ môi trường.
45. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2006), Đánh giá tác động môi trường
PHỤ LỤC Phụ lục 1
DANH MỤC BÁO CÁO ĐTM, ĐỀ ÁN CTPHMT ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT NĂM 2015 (Từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015)
Mã số Tên dự án Tên chủ dự án Địa chỉ, tel, fax... Số QĐ
phê duyệt
Ngày phê duyệt
Nơi cấp quyết định
Ủy ban Bộ
01-01 Khu nhà ở thƣơng mại tại phƣờng Đức Ninh Đông, thành phố Đồng Hới
Công ty TNHH Đầu tƣ 533
Quảng Bình 101A Lê Lợi, Đồng Hới.
ĐT: 052.3533533 44/QĐ 12/01/2015
UBND tỉnh QB
01-02 Đƣờng nối Khu kinh tế Hòn
La với Khu công nghiệp xi măng tập trung Tiến - Châu - Văn Hóa - Đoạn 3: Từ Quốc lộ 1A vào Cảng biển Hòn La
Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Bình 117 Lý Thƣờng Kiệt - Đồng Hới. ĐT: 052.3828513 45/QĐ 12/01/2015 UBND tỉnh QB