3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả mối quan hệ giữa Viện
3.2.2. Tiếp tục kiện toàn, đổi mới cơ cấu tổ chức hoạt động của Cơ
quan điều tra và Viện kiểm sỏt
Theo tinh thần Nghị Quyết 49/NQ-TW là thu gọn đầu mối CQĐT theo hướng Cơ quan điều tra chuyờn trỏch nhằm đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới [3]. Do vậy, cần phải xỏc định rừ nhiệm vụ điều tra hỡnh sự theo hướng CQĐT chuyờn trỏch điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan khỏc chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra sơ bộ và tiến hành một số biện phỏp điều tra theo yờu cầu của CQĐT chuyờn trỏch. Làm như vậy, sẽ cú hiệu quả thiết thực:
- Một là, nõng cao được tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động điều tra hỡnh sự đối với hoạt động điều tra của CQĐT chuyờn trỏch. Qua đú cú thể xỏc định rừ nhiệm vụ của CQĐT chuyờn trỏch trong mối quan hệ với cỏc cơ quan được giao một số hoạt động điều tra.
trỏch để phự hợp với phỏp luật hiện hành và tỡnh hỡnh thực tế. Qua đú, giỳp cỏc CQĐT chuyờn trỏch cú điều kiện tổ chức lại cỏc CQĐT theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ giữa cụng tỏc trinh sỏt và hoạt động điều tra trong tố tụng hỡnh sự và cũng để phự hợp với yờu cầu tổ chức lại cỏc CQĐT theo hướng thống nhất từ trung ương đến địa phương tương ứng với tổ chức của Tũa ỏn nhõn dõn và VKSND. Từ đú, gúp phần thực hiện tốt mối quan hệ phõn cụng, phối hợp theo yờu cầu của CQĐT chuyờn trỏch trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ chung.
- Ba là, việc thu gọn đầu mối theo hướng CQĐT chuyờn trỏch tiến hành điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự và cỏc cơ quan khỏc chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra sơ bộ thỡ sẽ giải quyết được vướng mắc trong việc “xỏc định thẩm quyền điều tra” của cỏc CQĐT núi chung. Đối với sự việc cú dấu hiệu phạm tội mà chưa xỏc định rừ thẩm quyền điều tra, CQĐT nào phỏt hiện trước phải ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp điều tra theo quy định của BLTTHS; khi đó xỏc định được thẩm quyền điều tra thỡ chuyển vụ ỏn cho CQĐT cú thẩm quyền theo quy định của BLTTHS. Như vậy, cỏc CQĐT núi chung vẫn cú thẩm quyền ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp điều tra hỡnh sự, nhưng việc xỏc định thẩm quyền điều tra sẽ được thuận lợi hơn, nghĩa là căn cứ vào quy định chung của BLTTHS, cỏc cơ quan này sẽ chuyển vụ ỏn cho CQĐT chuyờn trỏch thực hiện tiếp cỏc bước tiếp theo của quỏ trỡnh tố tụng điều tra hỡnh sự; trỏnh được những lỳng tỳng, vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh xỏc định thẩm quyền của CQĐT chuyờn trỏch trước khi chuyển giao hồ sơ vụ việc điều tra. Như vậy cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trong thời gian tới mới bảo đảm, đỏp ứng yờu cầu đỳng người đỳng tội, trỏnh tỡnh trạng oan sai trong quỏ trỡnh tố tụng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và cơ quan tiến hành điều tra hỡnh sự núi riờng. Đõy cũng là bước đi phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp [16].
Theo tinh thần Kết luận 79/KL-TW ngày 28/7/2010 về triển khai thực hiện Nghị quyết 49/NQ-TW, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt 2014 thỡ VKSND được thành lập 4 cấp theo hệ thống tổ chức của Toà ỏn, theo đú VKSND sẽ được tổ chức như sau: VKSND tối cao; Viện kiểm sỏt cấp cao; Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; Viện kiểm sỏt nhõn dõn khu vực. Việc kiện toàn, tổ chức như vậy sẽ cú nhiều thuận lợi cho hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn núi chung và tội phạm về TTATXH núi riờng như: Cơ quan điều tra vẫn nằm trong Bộ Cụng an và thuộc hệ thống hành chớnh, Viện kiểm sỏt được tổ chức theo tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn, nhằm tỏch sự quản lý hành chớnh với tư phỏp. Viện kiểm sỏt khụng phụ thuộc vào quản lý hành chớnh nờn hoạt động Kiểm sỏt điều tra khụng bị chi phối ở chớnh quyền địa phương [3].