3.2. Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả mối quan hệ giữa Viện
3.2.6. Chỳ trọng đầu tư cơ sở vật chất
Nghị quyết số 08-NQ/TW đó nhận định về cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của cỏc cơ quan tư phỏp trong đú cú Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt là chưa đạt yờu cầu và đặt ra 08 nhiệm vụ trong đú nhiệm vụ thứ 04 là:
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất bảo đảm cho cỏc cơ quan tư phỏp cú đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, cú chế độ chớnh sỏch hợp lý đối với cỏn bộ tư phỏp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kinh phớ, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, từng bước hiện đại húa cỏc cơ quan tư phỏp…[2].
Như vậy cơ sở vật chất cú ý nghĩa rất to lớn trong việc hoàn thành cú chất lượng nhiệm vụ đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
Trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự hiện nay cần phải đỏp ứng một số yờu cầu cấp thiết: Về trụ sở làm việc, nhiều đơn vị trờn địa bàn hiện nay cú trụ sở chật hẹp, cú nơi một phũng làm việc chỉ 15m2
mà cú đến 3 Kiểm sỏt viờn vỡ thế cần thiết phải ưu tiờn những nơi chưa đủ điều kiện về phũng làm việc xõy dựng trụ sở mới để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ tỡnh hỡnh hiện nay.
Thực hiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải tham gia 100% cỏc vụ khỏm nghiệm hiện trường, tăng cường việc xột xử lưu động nơi xảy ra vụ ỏn để đỏp ứng nhiệm vụ tuyờn truyền phỏp luật, răn đe và phũng ngừa tội phạm... vỡ thế Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cõn đối ngõn sỏch để tăng thờm kinh phớ nghiệp vụ cho cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương, cần trang bị xe ụ tụ cụng cho cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp khu vực để cỏc đơn vị này hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.
Hiện nay cụng tỏc bỏo cỏo, đề xuất, cỏc lệnh, quyết định của Kiểm sỏt viờn phần lớn là thực hiện trờn mỏy vi tớnh. Trong thời đại cụng nghệ thụng tin phỏt triển, mạng Internet cũng cần thiết đối với Kiểm sỏt viờn trong việc tra cứu cỏc thụng tin liờn quan đến giải quyết vụ ỏn như: văn bản phỏp luật, đường lối chớnh sỏch của Nhà nước... nhưng hiện nay số lượng mỏy vi tớnh cấp về địa phương cũn ớt, chưa đỏp ứng được nhu cầu, vỡ thế đề nghị Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao xem xột cấp thờm mỏy vi tớnh cho từng đơn vị trong địa bàn để đỏp ứng với những đũi hỏi hiện nay.
Vỡ vậy, cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh phớ nghiệp vụ, đồng thời cú chế độ đói ngộ tương xứng với những cỏ nhõn cú năng lực, tõm huyết với nghề nghiệp, nõng cao đời sống vật chất cho cỏn bộ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc đấu tranh cỏc TPVTTXH để họ yờn tõm cụng tỏc, phục vụ hết mỡnh cho cụng việc.
Kết luận chƣơng 3
Trong chương 3, luận văn đó nghiờn cứu về một số kết quả, tồn tại, hạn chế và nguyờn nhõn tồn tại, hạn chế trong mối quan hệ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Cơ quan cảnh sỏt điều tra trong việc khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc.
Trờn cơ sở đú, luận văn đó đưa ra một số giải phỏp nõng cao hiệu quả mối quan hệ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Cơ quan cảnh sỏt điều tra trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc.
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự mối quan hệ giữa CQĐT và VKSND xuất hiện với tư cỏch là những cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy về mặt cơ cấu tổ chức là hai ngành độc lập cú chức năng quyền hạn khỏc nhau nhưng cú chung nhiệm vụ điều tra, phỏt hiện xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, bảo đảm trật tự an toàn xó hội. Mối quan hệ đú tồn tại tất yếu, khỏch quan bởi xuất phỏt từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng ngành theo quy định phỏp luật. Mặt khỏc, cơ sở tồn tại của quan hệ đú dựa trờn nền tảng cơ bản là cỏc nguyờn tắc tố tụng hỡnh sự, là những tư tưởng chủ đạo, bao trựm, xuyờn suốt trong quỏ trỡnh hoạt động tố tụng hỡnh sự.
Qua khảo sỏt, nghiờn cứu quan hệ phối hợp giữa VKSND và Cơ quan CSĐT trong việc khởi tố, điều tra cỏc vụ cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh, luận văn đó thu được những kết quả sau đõy:
Thứ nhất: Làm rừ một cỏch cú hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về mối quan hệ phối hợp giữa VKSND và CQCSĐT trong hoạt động khởi tố, điều tra tội phạm về TTXH núi chung, tội phạm cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc núi riờng.
Thứ hai: Đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh tội phạm cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh trong những năm gần đõy và dự bỏo tỡnh hỡnh trong thời gian tới; nghiờn cứu thực trạng mối quan hệ phối hợp giữa VKSND với Cơ quan CSĐT trong khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Trong đú đó đi sõu phõn tớch làm rừ những hoạt động quan hệ phối hợp giữa hai ngành từ giai đoạn ban đầu, tiếp nhận tin bỏo tố giỏc tội phạm đến cỏc hoạt động khởi tố, điều tra cụ thể như:
Cụng tỏc phối hợp trong khỏm nghiệm hiện trường, lấy lời khai, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, trưng cầu giỏm định, khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can vv... trong cỏc hoạt động điều tra cụ thể đú đều cú những vớ dụ minh họa làm rừ và nờu ra nhận xột, đỏnh giỏ làm rừ kết quả đó đạt được, những hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế đú, làm cơ sở dự bỏo tỡnh hỡnh và tỡm giải phỏp nõng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa VKSND với Cơ quan CSĐT trong khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh.
Thứ ba: Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, luận văn đề xuất nhúm giải phỏp và kiến nghị nhằm gúp phần nõng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa VKSND với CQCSĐT trong khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn địa bàn tỉnh Ninh Bỡnh. Những giải phỏp, kiến nghị này dựa trờn cơ sở của kết quả nghiờn cứu, khảo sỏt thực tiễn, nghiờn cứu lý luận, cú tớnh khả thi, cú thể ỏp dụng trong hoạt động thực tiễn.
Việc ỏp dụng phương phỏp nghiờn cứu phự hợp, luận văn đó thực hiện những nhiệm vụ và mục đớch đặt ra trong nghiờn cứu. Tuy nhiờn, vấn đề nghiờn cứu về mối quan hệ phối hợp giữa VKSND với CQCSĐT trong hoạt động điều tra tội phạm hỡnh sự núi chung, tội phạm cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc núi riờng là một cụng việc khụng đơn giản, nú đũi hỏi vận dụng rất nhiều kiến thức về lý luận cũng như kiến thức thực tế, phải bỏ ra nhiều cụng sức và thời gian để hoàn thành. Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, tỏc giả đó nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của Cụ giỏo hướng dẫn, cỏc cỏn bộ hoạt động thực tiễn của Cụng an tỉnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh. Tuy nhiờn, do phạm vi và thời gian nghiờn cứu cú hạn, nờn chắc chắn luận văn khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tỏc giả rất mong nhận được sự phờ bỡnh, đúng gúp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (1963), Thụng tư liờn bộ số 247/TT-LB ngày 28/6/1963 quy định tạm thời một số nguyờn tắc về quan hệ cụng tỏc giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ cụng an, Hà Nội. 2. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một
số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội. 3. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến
lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.
4. Cụng an - Viện kiểm sỏt - Tũa ỏn tỉnh Ninh Bỡnh (2016), Quy chế phối hợp liờn ngành trong tiến hành tố tụng hỡnh sự ngày 24/07/2016, Ninh Bỡnh. 5. Đào Hữu Dõn (2005), Mối quan hệ giữa Cơ quan Cảnh sỏt điều tra với
Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng hỡnh sự, Luận ỏn tiến sỹ, Học viện Cảnh sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
6. Lờnin (2005), Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
7. Phạm Thị Thựy Linh (2012), Quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Luận văn Thạc sỹ, Đại học luật Hà Nội. 8. Đinh Văn Quế (2006), Bỡnh luận khoa học BLHS 1999, phần cỏc tội
phạm, tập I - cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, nhõn phẩm, danh dự của con người, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh.
9. Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Hiến phỏp Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
10. Quốc hội (1960, 1981, 1992, 2002, 2014), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Hà Nội.
11. Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
12. Quốc hội (2011), Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
13. Quốc hội (2015), Bộ luật Hỡnh sự. Nxb chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 14. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 15. Quốc hội (2015), Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự, Hà Nội.
16. Nguyễn Tiến Sơn (2012), “Hoàn thiện quy định về mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong tố tụng hỡnh sự Việt nam”, Tạp chớ kiểm sỏt, 08.
17. Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Lờ Minh Long (2005), Một số vấn đề chung về mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của con người,
hocvientuphap.edu.vn.
18. Bựi Thị Thu Trang (2011), Mối quan hệ giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Khúa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội.
19. Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện Gia Viễn (2012), Cỏo trạng số 35/KSĐT ngày 07/5/2012, Gia Viễn.
20. Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện Nho Quan (2011), Cỏo trạng số 28/VKS ngày 30/7/2011, Nho Quan.
21. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2010-2015), Số liệu thống kờ nguồn từ năm 2010-2015, Ninh Bỡnh.
22. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2011), Bỏo cỏo Tổng kết cụng tỏc kiểm sỏt năm 2011, số 268/BC-VKS ngày 08/12/2011, Ninh Bỡnh.
23. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2012), Bỏo cỏo Tổng kết cụng tỏc kiểm sỏt năm 2012, số 305/BC-VKS ngày 10/12/2012, Ninh Bỡnh. 24. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2013), Bỏo cỏo Tổng kết cụng
tỏc kiểm sỏt năm 2013, số 268334/BC-VKS ngày 10/12/2011, Ninh Bỡnh. 25. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2014), Bỏo cỏo Tổng kết cụng
tỏc kiểm sỏt năm 2014, số 11/BC-VKS ngày 10/12/2014, Ninh Bỡnh. 26. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Ninh Bỡnh (2015), Bỏo cỏo Tổng kết cụng
tỏc kiểm sỏt năm 2015, số 256/BC-VKS ngày 06/12/2011, Ninh Bỡnh. 27. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2009), Nõng cao chất lượng cụng tỏc
thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn hỡnh sự năm 2009 - Tài liệu tập huấn nghiệp vụ, Hà Nội.
28. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2011), Tài liệu hội nghị cỏn bộ ngành Kiểm sỏt năm 2011, Một số nội dung nghiờn cứu để triển khai thực hiện Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chớnh trị và Phỏp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002.
29. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng (2005),
Thụng tư liờn tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9/2005 về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Hà Nội.
30. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2010), Thụng tư liờn tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Hà Nội.
31. Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Ninh Bỡnh (2012), Cỏo trạng số 164/VKS-HS ngày 29 thỏng 10 năm 2012, Ninh Bỡnh.
32. Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Ninh Bỡnh (2014), Cỏo trạng số 79/VKS-HS ngày 18/7/2014, Ninh Bỡnh.
33. Viện Kiểm sỏt nhõn dõn, Bộ nội vụ (1984), Thụng tư liờn bộ số 01/TT- LB ngày 23/01/1984 về quan hệ giữa hai ngành Viện kiểm sỏt và Cụng an trong cụng tỏc điều tra và kiểm sỏt điều tra, Hà Nội.
34. Viện ngụn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
35. Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn) (2004), Bỡnh luận Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.