Hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 33 - 57)

2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG

2.1.1. Hợp đồng tớn dụng

Hợp đồng là sự thoả thuọ̃n của cỏc bờn chủ thể về việc xỏc lọ̃p, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dõn sự. Sự thoả thuọ̃n ở đõy được hiểu là sự thống nhất về mặt ý chớ, sự gặp gỡ về mặt ý chớ giữa cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng. ý chớ ở đõy là ý chớ thực của cỏc bờn giao kết hợp đồng là mục đớch mà cỏc bờn hướng tới đạt được. Do đú, hợp đồng tớn dụng phải là kết quả của sự tự nguyện, tự do ý chớ của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng vay vốn về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn. Nếu cú căn cứ chứng minh hợp đồng được ký kết trờn cơ sở cưỡng ộp, đe doạ, lừa dối thỡ hợp đồng bị tuyờn bố vụ hiệu.

So với cỏc hợp đồng khỏc, sự thoả thuọ̃n của cỏc chủ thể trong hợp đồng tớn dụng cú phần hạn chế bởi cỏc quy định của phỏp luọ̃t như: điều kiện vay vốn, số tiền vay, lói suất cho vay…Ngoài ra, một số ý kiến cũn cho rằng, sự tự do thể hiện ý chớ, tự do thoả thuọ̃n của cỏc bờn chủ thể cũng hầu như khụng cú đặc biệt là phớa bờn vay vốn. Thực tế, khi khỏch hàng vay vốn, cỏc tổ chức tớn dụng thường đưa ra mẫu hợp đồng đó được soạn sẵn. Sự tự do ý chớ ở đõy chỉ là nếu khỏch hàng đồng ý thỡ ký kết cũn khụng đồng ý với cỏc điều khoản hợp đồng thỡ khụng ký kết mà khụng hề cú sự thoả thuọ̃n giữa cỏc bờn. Vớ dụ: Tuỳ từng loại khỏch hàng cú khả năng tài chớnh khỏc nhau, thời hạn vay vốn khỏc nhau, lịch sử tớn dụng khỏc nhau… mà tổ chức tớn dụng quyết định số tiền vay, lói suất cho vay, yờu cầu tài sản bảo đảm tiền vay khỏc nhau.

Theo quan điểm của tỏc giả thỡ thực tế trờn khụng làm mất đi yếu tố tự do thoả thuọ̃n của cỏc bờn trong hợp đồng tớn dụng. Xuất phỏt từ đặc thự của hợp đồng tớn dụng ngõn hàng, luụn luụn tiềm ẩn những rủi ro lớn nhất là phớa bờn cho vay. Vỡ vọ̃y, để đảm bảo thu hồi được nguồn vốn vay, đảm bảo an toàn cho hoạt động tớn dụng, tổ chức tớn dụng cú quyền tự xem xột, đỏnh giỏ từng loại khỏch hàng, mức độ tớn nhiệm, khả năng tài chớnh để quyết định cú cho vay hay khụng, quyết định mức lói suất cho vay. Cũn về

phớa khỏch hàng vay vốn, họ hoàn toàn cú quyền lựa chọn cỏc điều khoản hợp đồng phự hợp với họ. Họ cú thể lựa chọn ký kết hợp đồng tớn dụng với tổ chức tớn dụng này hay tổ chức tớn dụng khỏc. Cỏc bờn chỉ cú thể đi đến ký kết hợp đồng tớn dụng ngõn hàng khi cỏc bờn tự nguyện đồng ý tất cả cỏc điều khoản của hợp đồng đó đưa ra. Với những phõn tớch trờn, theo tỏc giả, việc giao kết hợp đồng tớn dụng theo phương thức hiện nay khụng làm mất đi nguyờn tắc tự nguyện giao kết hợp đồng của cỏc bờn chủ thể.

Trong giai đoạn ngày nay, với xu hướng ngày càng mở rộng quyền tự do kinh doanh của cỏc chủ thể, phỏp luọ̃t trao quyền tự quyết định, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc tổ chức tớn dụng. Theo Luọ̃t cỏc Tổ chức tớn dụng năm 2010 thỡ cỏc Tổ chức tớn dụng cú quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh của mỡnh. Khụng một tổ chức, cỏ nhõn nào được can thiệp trỏi phỏp luọ̃t vào quyền tự chủ kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng. Tổ chức tớn dụng cú quyền từ chối yờu cầu cấp tớn dụng, gúp vốn, cung ứng cỏc dịch vụ ngõn hàng, nếu thấy khụng đủ điều kiện, khụng hiệu quả, khụng phự hợp với phỏp luọ̃t.

Kinh nghiệm ở Trung Quốc cho thấy, trước những năm 1990, cỏc Ngõn hàng thương mại Trung Quốc phải đồng thời thực thi hai nhiệm vụ: Kinh doanh thương mại và thực hiện chủ trương đường lối của Nhà nước Trung Quốc. Trong những thọ̃p niờn 80, khi nền kinh tế Trung Quốc đang ở tỡnh trạng bất ổn, lạm phỏt, cỏc ngõn hàng này đó nhọ̃n được chỉ thị của Chớnh phủ là phải cứu trợ nền kinh tế: cấp cỏc khoản cho vay để xoỏ đúi giảm nghốo, ưu tiờn cho vay doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiờn, mặt trỏi của chớnh sỏch này là cho vay tràn lan, chất lượng quản lý rủi ro tớn dụng kộm chưa từng thấy, để lại những khú khăn khú đũi khổng lồ. Trước thực tế này ở Trung Quốc, Ngõn hàng Trung ương Trung Quốc đó cú chỉ thị: Hoạt động của ngõn hàng quốc doanh phải cú tớnh thương mại và cạnh tranh hơn nữa, dừng ngay việc cho vay cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ.

Việt Nam, với tư cỏch là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO, thực thi cỏc cam kết quốc tế, từ thỏng 4/2007 cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài được phộp hoạt động ở Việt Nam. Đứng trước cỏc ngõn hàng nước ngoài mạnh cả về khả năng tài

chớnh, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ thỡ thỏch thức đối với cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam là vụ cựng lớn. Thực thi cỏc cam kết quốc tế, Việt Nam phải ỏp dụng cỏc biện phỏp đối xử quốc gia đối với tất cả cỏc ngõn hàng, loại bỏ sự ưu tiờn ưu đói với cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh cũng như hạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh tế. Vỡ vọ̃y, quy định về cho vay theo chỉ đạo của Chớnh phủ (theo Luọ̃t cỏc TCTD năm 2010) đó được loại bỏ, điều này đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cỏc ngõn hàng và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Mặt khỏc, ở nước ta đó thành lọ̃p ngõn hàng chớnh sỏch, một loại hỡnh tổ chức tớn dụng đặc biệt, hoạt động khụng vỡ mục đớch lợi nhuọ̃n. Vỡ vọ̃y, quy định trờn chỉ phự hợp đối với cỏc ngõn hàng chớnh sỏch.

Tại Điều 401 Bộ Luọ̃t Dõn sự năm 1995 quy định: “Nội dung chủ yếu của hợp đồng là những điều khoản mà thiếu những điều khoản đú, thỡ hợp đồng khụng thể được giao kết”. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, cỏc quan hệ hợp đồng ngày càng phỏt triển, đa dạng hơn, phức tạp hơn. Vỡ vọ̃y, quy định bắt buộc cỏc bờn phải thoả thuọ̃n những nội dung mà phỏp luọ̃t ấn định trở nờn quỏ cứng nhắc, hạn chế quyền tự do định đoạt, tự do thể hiện ý chớ của cỏc chủ thể. Hơn nữa, trờn thực tế, cỏc chủ thể hợp đồng cũng ngày càng đa dạng hơn, trỡnh độ hiểu biết phỏp luọ̃t cũng ở những mức độ khỏc nhau. Do đú, nhiều trường hợp cỏc chủ thể hợp đồng khụng nhọ̃n thức hết được yờu cầu của phỏp luọ̃t nờn khi ký hợp đồng lại thiếu một số điều khoản mà phỏp luọ̃t yờu cầu phải cú. Do đú, hợp đồng ký kết đú bị tuyờn bố vụ hiệu, gõy thiệt hại nặng nề cho cả hai bờn trong hợp đồng dõn sự.

Xuất phỏt từ thực tế trờn nờn tại Điều 402 Bộ luọ̃t Dõn sự năm 2005 về nội dung hợp đồng dõn sự đó loại bỏ quy định cú tớnh cứng nhắc trờn mà chỉ quy định: “Tuỳ theo từng loại hợp đồng cỏc bờn cú thể thoả thuọ̃n những về nội dung sau đõy: Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, cụng việc phải làm hoặc khụng được làm; số lượng, chất lượng; giỏ, phương thức thanh toỏn…”. Bằng cỏch quy định “cỏc bờn cú thể thoả thuận những nội dung sau” đó mở rộng hơn nữa quyền tự do thoả thuọ̃n về những nội dung của hợp đồng. Theo đú, phỏp luọ̃t khụng bắt buộc cỏc bờn phải thoả thuọ̃n những nội dung cú tớnh chất cứng nhắc mà phỏp luọ̃t chỉ quy định theo tớnh định hướng cho cỏc chủ thể.

Quy định trờn đõy của Bộ luọ̃t Dõn sự năm 2005 thể hiện một sự tiến bộ của phỏp luọ̃t Việt Nam và điều này cũng thể hiện rừ trong Luọ̃t cỏc Tổ chức tớn dụng năm 2010. Để đảm bảo quyền tự do kinh doanh và thể hiện ý chớ của cỏc bờn trong hợp đồng tớn dụng, Luọ̃t cỏc Tổ chức tớn dụng đó quy định theo hướng cho phộp cỏc bờn cú thể thoả thuọ̃n những điều khoản trờn cơ sở mà phỏp luọ̃t dự liệu, khụng can thiệp sõu vào hoạt động cho vay của ngõn hàng.

Trờn thực tế, khi ký kết hợp đồng tớn dụng cỏc bờn thường thoả thuọ̃n những nội dung sau:

Chủ thể tham gia hợp đồng: Bờn cho vay và bờn vay

Bờn cho vay:

Khỏc với cỏc hợp đồng thụng thường, trong hợp đồng tớn dụng bờn cho vay bao giờ cũng là tổ chức tớn dụng.

Theo qui định của Luọ̃t cỏc Tổ chức tớn dụng năm 2010 thỡ tổ chức tớn dụng là doanh nghiệp được thành lọ̃p theo quy định của Luọ̃t cỏc Tổ chức tớn dụng và cỏc quy định khỏc của phỏp luọ̃t để hoạt động ngõn hàng. Tổ chức tớn dụng bao gồm ngõn hàng, tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng, tổ chức tài chớnh vi mụ và quỹ tớn dụng nhõn dõn.

Cú thể thấy, tổ chức tớn dụng rất đa dạng về loại hỡnh và hỡnh thức sở hữu.

Căn cứ vào tớnh chất sở hữu cú thể chia tổ chức tớn dụng thành: Tổ chức tớn dụng nhà nước, tổ chức tớn dụng cổ phần, tổ chức tớn dụng hợp tỏc, tổ chức tớn dụng liờn doanh, tổ chức tớn dụng 100% vốn nước ngoài, chi nhỏnh của ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam.

Căn cứ vào phạm vi thực hiện cỏc hoạt động ngõn hàng, tổ chức tớn dụng được chia thành: tổ chức tớn dụng ngõn hàng và tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng.

Bờn vay:

Theo Điều 2.2 Quy chế cho vay kốm theo Quyết định số 1627 của Thống đốc ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ngày 31/12/2001 (gọi tắt là Quy chế cho vay) thỡ: Khỏch hàng của tổ chức tớn dụng gồm cỏc phỏp nhõn và cỏ nhõn Việt Nam, cỏc phỏp nhõn và cỏ nhõn nước ngoài. Theo Quyết định số 127 ngày 3/2/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều

của Quy chế cho vay thỡ khỏch hàng vay tại tổ chức tớn dụng được sửa đổi như sau: “Khỏch hàng vay tại tổ chức tớn dụng là cỏc tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam và nước ngoài cú nhu cầu vay vốn, cú khả năng trả nợ để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất, kinh doanh dịch vụ hoặc dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống trong nước và nước ngoài…”.

Theo đú, bờn vay trong hợp đồng tớn dụng bao gồm: - Cỏ nhõn

- Phỏp nhõn: Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhõn dõn, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội, tổ chức kinh tế (Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tỏc xó, Cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần, Cụng ty hợp danh và cỏc tổ chức kinh tế khỏc cú đủ điều kiện theo quy định tại Điều 94 BLDS 2005), tổ chức chớnh trị xó hội nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, quỹ xó hội, quỹ từ thiện, tổ chức khỏc cú đủ điều kiện theo Điều 84 Bộ luọ̃t Dõn sự năm 2005.

- Hộ gia đỡnh - Tổ hợp tỏc

Để trở thành chủ thể trong hợp đồng tớn dụng, bờn vay phải thoả món những điều kiện do phỏp luọ̃t quy định và điều kiện do cỏc bờn thoả thuọ̃n. Thụng thường, cỏc điều kiện chung sẽ ỏp dụng cho cỏc bờn vay vốn cũn điều kiện riờng chỉ ỏp dụng trong những trường hợp nhất định và chỉ là điều kiện khi nú được ghi rừ trong hợp đồng tớn dụng.

+ Cỏc điều kiện chung:

-Thứ nhất: Khỏch hàng vay phải cú năng lực phỏp luật và năng lực hành vi dõn sự,cụ thể:

+ Đối với khỏch hàng là cỏ nhõn thỡ khỏch hàng phải từ đủ 18 tuổi trở lờn, khụng bị mắc cỏc bệnh tõm thần và cỏc bệnh khỏc làm mất khả năng nhọ̃n thức.

+ Đối với khỏch hàng là cỏc hộ gia đỡnh thỡ hộ gia đỡnh phải cử một người làm đại diện và người này cũng phải cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ.

+ Đối với khỏch hàng là tổ chức thỡ người giao kết hợp đồng phải cú thẩm quyền ký kết, cú thể là đại diện theo phỏp luọ̃t hoặc đại diện theo uỷ quyền. Người đại diện này

cũng phải cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ. Với điều kiện này, cỏc bờn khụng cần phải ghi rừ trong hợp đồng tớn dụng và nếu khụng ghi trong hợp đồng tớn dụng coi như cỏc bờn mặc nhiờn thừa nhọ̃n nú theo quy định của phỏp luọ̃t.

Việc xem xột tư cỏch chủ thể của bờn vay vốn là một vấn đề quan trọng, nú ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực của hợp đồng tớn dụng. Trờn thực tế, nếu tổ chức tớn dụng xem nhẹ vấn đề này, khụng xỏc định đỳng tư cỏch chủ thể (đặc biệt là trường hợp khỏch hàng vay là tổ chức) dẫn đến việc ký hợp đồng tớn dụng với chủ thể khụng cú thẩm quyền ký kết. Hợp đồng cú thể bị tuyờn bố vụ hiệu và gõy thiệt hại nặng nề cho cỏc tổ chức tớn dụng. Dưới đõy là một vớ dụ:

Ngày 16.2.2007, ngõn hàng B đó cựng thoả thuọ̃n ký hợp đồng ngắn hạn với chi nhỏnh khỏch sạn K với tổng số tiền là 150.000.000 đồng để mua trang thiết bị thời hạn là 12 thỏng, lói suất 0,7% thỏng, lói suất quỏ hạn là 150% lói suất đó thoả thuọ̃n.

Đến ngày 17/2/2008, hai bờn lại ký hợp đồng ngắn hạn khỏc, theo đú ngõn hàng B tiếp tục cho chi nhỏnh khỏch sạn K vay 100.000.000 đồng, thời hạn vay là 12 thỏng, lói suất 0,7% thỏng, lói suất quỏ hạn bằng 150% lói suất vay.

Quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng trờn, chi nhỏnh khỏch sạn K đó vi phạm nghĩa vụ trả nợ, giỏm đốc chi nhỏnh bỏ đi làm ăn nơi khỏc. Do khụng trả được nợ, ngõn hàng B đó cú cụng văn gửi khỏch sạn K yờu cầu khỏch sạn K trả nợ thay cho chi nhỏnh., nhưng khỏch sạn K đó từ chối trỏch nhiệm.

Tớnh đến thời điểm 31/12/2012, tổng nợ là 361.328.800 đồng trong đú nợ gốc 250.000.000 đồng, lói 111.328.000 đồng. Để bảo vệ quyền lợi của mỡnh, ngõn hàng B đó khởi kiện Toà ỏn yờu cầu khỏch sạn K phải trả nợ thay cho chi nhỏnh.

Khi thụ lý hồ sơ vụ ỏn, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh H xột thấy chủ thể bờn vay trong hai hợp đồng tớn dụng trờn là chi nhỏnh khỏch sạn K khụng đỳng với Quy chế cho vay của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng. Chi nhỏnh là đơn vị phụ thuộc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn nờn khụng phải là khỏch hàng vay của tổ chức tớn dụng. Giỏm đốc khỏch sạn khụng đồng ý với hoạt động vay vốn nờu trờn của chi nhỏnh khỏch sạn K. Do đú, hai hợp đồng nờu trờn bị Toà ỏn tuyờn vụ hiệu. Họ̃u quả là hợp đồng tớn dụng trờn khụng làm phỏt sinh

quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn từ thời điểm giao kết. Cỏc bờn phải khụi phục tỡnh trạng ban đầu, phải hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhọ̃n.

Về phớa khỏch sạn K, mặc dự chi nhỏnh khỏch sạn K đó bị khỏch sạn K đỡnh chỉ hoạt động nhưng khỏch sạn K vẫn phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với tất cả cỏc hoạt động của chi nhỏnh. Theo đú, khỏch sạn K phải chịu trả nợ thay cho chi nhỏnh và chỉ phải nợ gốc.

Qua vớ dụ trờn ta thấy việc xem xột tư cỏch chủ thể của bờn vay vốn là rất quan trọng. Đõy chớnh là cơ sở để cỏc thẩm phỏn, trọng tài xem xột tớnh hiệu lực của hợp đồng tớn dụng. Việc xỏc định sai tư cỏch của chủ thể vay vốn dẫn đến hợp đồng vụ hiệu, tổ chức tớn dụng khụng thu hồi được lói, gõy thiệt hại nặng nề cho cỏc tổ chức tớn dụng.

- Thứ hai: Khỏch hàng sử dụng vốn vay hợp phỏp: Đõy vừa là điều kiện đối với khỏch hàng vay vốn đồng thời cũng là một trong cỏc điều kiện để hợp đồng cú hiệu lực. Đối với hợp đồng tớn dụng, mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp cú nghĩa là khỏch hàng sử dụng vốn vay khụng nhằm thực hiện mục đớch mà phỏp luọ̃t cấm. Hợp đồng tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở Việt Nam (Trang 33 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)