Tổ chức thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 34 - 39)

kiểm sỏt nhõn dõn

Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một trong bốn hệ thống cơ quan trong bộ mỏy nhà nước ta: Quốc hội, Chớnh phủ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Tũa ỏn nhõn dõn. Trong đú, Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một thiết chế quyền lực trực thuộc Quốc hội, độc lập với Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn và chớnh quyền cỏc cấp, thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp . Hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một hệ thống thống nhất, bao gồm Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương, cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự. Viện kiểm sỏt nhõn dõn do Viện trưởng lónh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới chịu sự lónh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn; Viện trưởng VKSND cỏc địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp chịu sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

đặc biệt trong bộ mỏy nhà nước đú. Tớnh độc lập của hệ thống VKSND xuất phỏt từ ba cơ sở: thứ nhất, VKSND là hệ thống cơ quan do Quốc hội thiết lập và giao quyền; thứ hai, VKSND được tổ chức hoạt động theo cỏc nguyờn tắc đặc thự; thứ ba, hoạt động của VKSND luụn luụn xuất phỏt từ luật và bảo đảm địa vị tối cao của phỏp luật. Vị trớ đặc biệt của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong bộ mỏy nhà nước ta được thể hiện qua cỏc mối quan hệ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn với Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn và chớnh quyền địa phương: Đối với Quốc hội, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn là cơ quan do Quốc hội trực tiếp thành lập và giao quyền, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội , chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội ; Viện kiờ̉m sỏt nhõn dõn độc lập , khụng nằm trong cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn, chớnh quyền địa phương và cũng khụng chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cỏc cơ quan này, nhưng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm phối hợp với Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn và chớnh quyền địa phương trong đấu tranh phũng chống tội phạm và thực hiện Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm của Chớnh phủ, cựng gúp phần thực hiện thắng lợi chức năng của Nhà nước núi chung.

Hiến phỏp năm 1959 đó ghi nhận VKSND là một cơ quan trong hệ thống cỏc cơ quan quyền lực nhà nước, với chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật quy định tại Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 1960, VKSND cú nhiệm vụ:

Điều tra những việc phạm phỏp về hỡnh sự, truy tố trước Tũa ỏn nhõn dõn những người phạm phỏp về hỡnh sự; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn và trong việc chấp hành cỏc bản ỏn; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra của Cơ quan cụng an và của CQĐT khỏc; kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam, giữ của cỏc trại giam....

Như vậy, từ khi mới thành lập VKSND đó cú trỏch nhiệm quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Tũa ỏn và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đảm bảo cho phỏp luật tố tụng hỡnh sự được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Đất nước ngày càng phỏt triển và đổi mới, Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND cú những bước tiến và cú những thay đổi căn bản về nội dung. Nhưng chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp của VKS vẫn được ghi nhận. Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2002 đó quy định:

Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng, nhiệm vụ bằng những cụng tỏc sau đõy:

1. Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc CQĐT và cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;

...

3. Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự;... [9].

Qua một thời gian dài phỏt triển cho đến nay trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự VKS vẫn cú trỏch nhiệm, quyền hạn là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, đõy là một trong hai chức năng cơ bản của VKS và được thực hiện thụng qua cỏc khõu cụng tỏc cơ bản là: Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra (kiểm sỏt điều tra); kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử (kiểm sỏt xột xử); kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong thi hành ỏn (kiểm sỏt thi hành ỏn) và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam, giữ, cải tạo (kiểm sỏt giam giữ cải tạo). Từ khi cú BLHS và BLTTHS thỡ cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự được quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể hơn để phự hợp với cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự. Trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự thỡ toàn bộ hoạt động tố tụng của CQĐT chịu sự kiểm sỏt của khõu cụng tỏc kiểm sỏt điều tra và khõu kiểm sỏt giam, giữ. Cỏc khõu cụng tỏc này cú quyền sử dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ đó được phỏp luật quy định để tỏc động đến hoạt động của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

Từ những nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho mỗi cấp kiểm sỏt khỏc nhau, cũng như nhiệm vụ cụ thể đặt ra trong mỗi thời kỳ khỏc nhau, từ số lượng biờn chế cỏn bộ và trỡnh độ của cỏc cỏn bộ, kiểm sỏt viờn ở mỗi cấp kiểm sỏt cụ thể khỏc nhau, nờn việc

tổ chức thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự ở mỗi cấp kiểm sỏt khụng hoàn toàn giống nhau. Theo quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2002, hệ thống cơ quan VKS được tổ chức thành 3 cấp: Cấp trung ương là VKSND Tối cao; Cấp tỉnh gồm VKSND cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) và cuối cựng là VKSND cấp huyện gồm VKSND cỏc quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện).

Theo mụ hỡnh tổ chức đầy đủ với ý nghĩa mỗi khõu cụng tỏc là một đơn vị nghiệp vụ để thực hiện chức năng của ngành, thỡ ở VKSND Tối cao cú cỏc vụ nghiệp vụ; ở VKSND cấp tỉnh cú cỏc phũng nghiệp vụ và ở cấp huyện cú bộ phận nghiệp vụ.

Nghị quyết số 951/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó Phờ chuẩn Quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao về Bộ mỏy làm việc của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cụ thể gồm cỏc đơn vị sau: Uỷ ban kiểm sỏt Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; Văn phũng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn an ninh; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn trật tự xó hội; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn kinh tế; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn ma tuý; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn tham nhũng, chức vụ; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra ỏn xõm phạm hoạt động tư phỏp, tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư phỏp; Cơ quan điều tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; Vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự; Vụ Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự; Vụ Kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ, việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh; Vụ kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh, vụ việc kinh doanh, thương mại, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật; Vụ kiểm sỏt thi hành ỏn dõn sự; Vụ kiểm sỏt và giải quyết đơn khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động tư phỏp; Vụ Hợp tỏc quốc tế và Tương trợ tư phỏp về hỡnh sự; Cục Thống kờ tội phạm và Cụng nghệ thụng tin; Vụ Phỏp chế và Quản lý khoa học; Vụ tổ chức cỏn bộ; Thanh tra Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; Vụ Thi đua – Khen thưởng; Cục Kế hoạch – Tài chớnh; Trường Đại học kiểm sỏt Hà Nội;

Trường Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt tại thành phố Hồ Chớ Minh; Tạp chớ Kiểm sỏt; Bỏo Bảo vệ phỏp luật; Viện kiểm sỏt quõn sự trung ương.

Việc tổ chức cỏc đơn vị nghiệp vụ theo mụ hỡnh núi trờn dựa trờn cơ sở tổ chức thực hiện việc thụng giữa cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt điều tra với kiểm sỏt xột xử (sơ thẩm). Cỏch tổ chức thực hiện này chớnh là mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy của một đơn vị nghiệp vụ, được giao đảm nhiệm nhiều cụng tỏc kiểm sỏt khỏc nhau hoặc được giao thờm những nhiệm vụ vốn là của cụng tỏc kiểm sỏt khỏc, Kiểm sỏt viờn của Phũng kiểm sỏt điều tra vừa kiểm sỏt việc điều tra, vừa kiểm sỏt việc xột xử sơ thẩm hỡnh sự, đồng thời thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa sơ thẩm đối với vụ ỏn đú.

Từ những phõn tớch nờu trờn đó làm rừ một số vấn đề lý luận về kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Luận văn này tụi khụng đi vào phõn tớch trỡnh tự, thủ tục trong giai đoạn điều tra mà tập trung nghiờn cứu cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong điều tra vụ ỏn hỡnh sự.

*

* *

Trờn đõy là những nội dung phõn tớch: Một số vấn đề lý luận về kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Vậy, thực trạng phỏp luật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và thực tiễn thực thi kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk như thế nào, sẽ được tỏc giả trỡnh bày ở chương tiếp theo.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA

CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 34 - 39)