2.1. Qui định của phỏp luật về kiểm sỏt hoạt động điều tra
2.1.2. Kiểm sỏt việc khởi tố bị can
Sau khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, CQĐT tiến hành cỏc hoạt động điều tra để thu thập cỏc tài liệu, chứng cứ nhằm chứng minh người đó thực hiện hành vi phạm tội. Trờn cơ sở đỏnh giỏ khỏch quan và xem xột toàn diện cỏc chứng cứ đó thu thập được, nếu cú đủ căn cứ để xỏc định chớnh xỏc người đó thực hiện hành vi phạm tội thỡ CQĐT quyết định khởi tố bị can đối với người đú để làm rừ về hành vi phạm tội.
Về nguyờn tắc, chỉ được khởi tố bị can sau khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, trừ những trường hợp phạm tội quả tang thỡ đối tượng phạm tội bị phỏt hiện và bị bắt ngay trong lỳc đang thực hiện hành vi phạm tội hoặc ngay sau khi thực hiện hành vi phạm tội và CQĐT trờn cơ sở xỏc định dấu hiệu của tội phạm (cấu thành tội phạm) ra đồng thời quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và quyết định khởi tố bị can đối với người đó bị bắt.
Việc ra quyết khởi tố bị can của CQĐT với mục đớch là nhằm xỏc định về mặt phỏp lý một con người cụ thể đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội được coi là tội phạm và quyết định khởi tố bị can đú sẽ trực tiếp hạn chế một số quyền và
lợi ớch hợp phỏp thuộc về nhõn thõn người bị khởi tố. Do đú, để nhằm hạn chế những vi phạm phỏp luật của CQĐT trong việc khởi tố bị can; bảo đảm việc khởi tố cú căn cứ, đỳng người, đỳng tội, VKS phải kiểm sỏt chặt chẽ cỏc quyết định khởi tố bị can của CQĐT.
Điều 103 BLTTHS đó quy định: "Quyết định khởi tố bị can phải được gửi ngay cho VKS cựng cấp", tiếp đú theo nội dung Điều 141 BLTTHS và Điều 14 Luật
tổ chức VKSND năm 2002 thỡ; Kiểm sỏt khởi tố bị can là quyền năng phỏp lý của VKS khi thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra nhằm bảo đảm việc khởi tố bị can của Cơ quan cú thẩm quyền điều tra là cú căn cứ, hợp phỏp, đỳng người, đỳng tội và khụng để người nào bị khởi tố một cỏch trỏi phỏp luật.
VKS tiến hành kiểm sỏt khởi tố bị can đú là kiểm tra tớnh cú căn cứ và hợp phỏp quyết định khởi tố bị can của CQĐT và cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Để hoạt động kiểm sỏt được chặt chẽ đỳng với yờu cầu của phỏp luật, trước hết VKS phải xỏc định được hành vi của bị can thụng qua việc nghiờn cứu tài liệu cú trong hồ sơ rồi đối chiếu với quy định của Bộ luật hỡnh sự để xem xột hành vi của bị can đó xõm phạm vào khỏch thể loại nào được quy định trong BLHS, đồng thời xem xột cú đủ cỏc yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của phỏp luật hay khụng. Bờn cạnh đú, qua nghiờn cứu cỏc chứng cứ, tài liệu điều tra ban đầu cú trong hồ sơ cũn để nắm được lý lịch nhõn thõn và xỏc định chớnh xỏc năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can nhằm khẳng định chớnh xỏc người đó thực hiện hành vi phạm tội, tiền ỏn và tiền sự của người phạm tội (nếu cú). Trờn cơ sở đú mới khẳng định được tớnh cú căn cứ của quyết định khởi tố bị can và đưa ra cỏc biện phỏp tố tụng hỡnh sự thớch hợp tiếp theo để ỏp dụng, vớ dụ cú cần thiết phải ỏp dụng biện phỏp tạm giam bị can hay khụng.
Cỏc vụ ỏn mà hành vi phạm tội cú tớnh chất mức độ càng nghiờm trọng bao nhiờu thỡ lại càng khú khăn khi xỏc định đối tượng phạm tội. Vớ dụ trong cỏc vụ ỏn giết người khụng quả tang đối tượng phạm tội đó dựng những thủ đoạn tinh vi nhằm che dấu tội phạm như phi tang vật chứng, xúa cỏc dấu vết của tội phạm trờn hiện trường vụ ỏn... Vỡ vậy, việc xỏc định một con người cụ thể đó thực hiện hành vi phạm tội là cụng việc khụng phải đơn giản, nhất là trong những vụ ỏn hỡnh sự chưa
xỏc định được đối tượng phạm tội. Trong những trường hợp đú CQĐT phải tiến hành nhiều biện phỏp tố tụng để thu thập đầy đủ chứng cứ nhằm xỏc định đối tượng phạm tội như xỏc minh, tra cứu tàng thư can phạm, sàng lọc cỏc đối tượng khả nghi... Trờn cơ sở đú đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, đỳng đắn để xỏc định chớnh xỏc đối tượng đó thực hiện hành vi phạm tội. Khi thực hiện chức năng kiểm sỏt khởi tố bị can đối với cỏc vụ ỏn phức tạp, VKS phải thẩm tra, xem xột việc khởi tố bị can của CQĐT một cỏch thận trọng, thậm chớ phải phỳc tra lại lời khai của người bị tạm giữ hoặc lời khai của người làm chứng để xem xột CQĐT đó khởi tố đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật hay chưa; cú bỏ lọt hành vi phạm tội, người phạm tội khỏc mà chưa được khởi tố khụng, nếu cú vi phạm thỡ VKS phải yờu cầu CQĐT cú biện phỏp khắc phục ngay.
Để cú đủ cơ sở kết luận hành vi phạm tội của bị can đũi hỏi CQĐT phải thu thập đầy đủ chứng cứ, bao gồm cả chứng cứ xỏc định cú tội và cả chứng cứ xỏc định vụ tội của bị can và cú sự đỏnh giỏ một cỏch toàn diện cỏc chứng cứ thỡ mới kết luận được hành vi phạm tội của bị can. Nếu hết thời hạn điều tra theo luật định, CQĐT khụng chứng minh được bị can phạm tội thỡ phải ra quyết định đỡnh chỉ điều tra ngay. Do vậy, trong quỏ trỡnh kiểm sỏt khởi tố bị can:
Nếu thấy quyết định khởi tố bị can của CQĐT chưa đủ căn cứ, thỡ kiểm sỏt viờn yờu cầu CQĐT bổ sung hồ sơ hoặc bỏo cỏo lónh đạo cú thẩm quyền để xem xột quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can trỏi phỏp luật. Trường hợp khụng đồng ý với quyết định khởi tố bị can của CQĐT thỡ VKS bỏo cỏo bằng văn bản với lónh đạo trực tiếp phụ trỏch kiểm sỏt điều tra và chịu trỏch nhiệm về kết quả nghiờn cứu đề xuất của mỡnh (Điều 8 Quy chế cụng tỏc kiểm sỏt điều tra).
Việc kết luận hành vi do bị can đó thực hiện cú cấu thành tội phạm tương ứng với một tội danh nhất định do BLHS quy định phải dựa trờn cơ sở cỏc chứng cứ, tài liệu đó thu thập được, nhưng để thu thập được đầy đủ cỏc chứng cứ để chứng minh tội phạm và người phạm tội là cả một quỏ trỡnh điều tra. Nờn khi thực hiện chức năng kiểm sỏt, kiểm sỏt viờn được phõn cụng kiểm sỏt điều tra vụ ỏn đú khụng
chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội của bị can đú và đủ cơ sở để xử lý kết thỳc điều tra.
Nội dung quan trọng tiếp theo là tớnh hợp phỏp của quyết định khởi tố bị can, đũi hỏi VKS cỏc cấp phải quỏn triệt trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt khởi tố bị can. Trong đú VKS kiểm sỏt cỏc vấn đề như thẩm quyền của cơ quan cũng như người ký quyết định khởi tố bị can, nội dung và hỡnh thức của quyết định đú, hay việc CQĐT đó tống đạt quyết định khởi tố bị can và giải thớch quyền và nghĩa vụ cho bị can đó bị khởi tố hay chưa. Tất cả cỏc vấn đề trờn thuộc về thủ tục bắt buộc đối với cơ quan đó ra quyết định khởi tố bị can, nếu qua kiểm sỏt VKS phỏt hiện cú vi phạm một trong cỏc nội dung trờn, vớ dụ như người ký quyết định khởi tố bị can khụng đỳng thẩm quyền hay CQĐT khụng ghi rừ bị can bị khởi tố về tội gỡ, được quy định tại điều mấy của BLHS thỡ VKS kịp thời yờu cầu CQĐT khắc phục ngay cỏc vi phạm đú để bảo đảm việc khởi tố bị can được hợp phỏp.
Việc thu thập chứng cứ tiếp theo sau khi cú quyết định khởi tố bị can cú thể làm thay đổi nội dung của quyết định khởi tố. Chẳng hạn những chứng cứ thu thập sau này khụng phản ỏnh đỳng với hành vi phạm tội đó được ghi trong quyết định khởi tố bị can, mà lại phản ỏnh rừ hành vi phạm tội khỏc, Vớ dụ: Trong quyết định khởi tố bị can A, CQĐT đó ghi: A đó cú hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, quy định tại Điều 139 BLHS; nhưng trong quỏ trỡnh điều tra sau này thấy cú đủ chứng cứ phản ỏnh A cú hành vi lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản (khụng phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản), quy định tại Điều 140 BLHS. Trong trường hợp đú CQĐT phải thay đổi quyết định khởi tố bị can. Trong thực tế điều tra tội phạm khụng phải lỳc nào CQĐT cũng thu thập được đầy đủ và chớnh xỏc ngay những chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội đó bị khởi tố tại quyết định khởi tố bị can.
Ngoài ra, trong quỏ trỡnh điều tra sau khi cú quyết định khởi tố bị can, CQĐT cú căn cứ chứng minh ngoài hành vi phạm tội đó bị khởi tố, bị can cũn cú hành vi phạm tội khỏc nữa mà CQĐT chưa ghi vào nội dung quyết định khởi tố bị can trước đõy, trong trường hợp này CQĐT phải bổ sung quyết định khởi tố bị can. Cỏc quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can cũng phải được VKS kiểm sỏt chặt chẽ nhằm bảo đảm tớnh cú căn cứ. BLTTHS quy định thay đổi, bổ sung quyết định khởi
tố bị can khi cú căn cứ sau:
- Cú đủ căn cứ xỏc định hành vi phạm tội của bị can khụng cấu thành tội ghi trong quyết định khởi tố bị can trước đõy, mà cấu thành tội phạm khỏc.
- Cú đủ căn cứ xỏc định ngoài hành vi phạm tội đó được ghi trong quyết định khởi tố, bị can cũn cú hành vi phạm tội khỏc nữa.
BLTTHS năm 2003 quy định về quyền và trỏch nhiệm của VKS trong việc quyết định khởi tố bị can, thể hiện rừ trỏch nhiệm của VKS cỏc cấp trong việc thực hiện chức năng cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, gúp phần nõng cao chất lượng điều tra, bảo đảm khụng làm oan người vụ tội nhưng cũng khụng bỏ lọt tội phạm thụng qua việc xem xột quyết định phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan cú thẩm quyền, cụ thể như sau:
VKS ra quyết định phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can hoặc hủy bỏ quyết định khởi tố bị can của cơ quan cú thẩm quyền. Khi CQĐT ra quyết định khởi tố bị can thỡ quyết định này cú hiệu lực, VKS phờ chuẩn là việc tiếp tục thừa nhận hiệu lực của quyết định khởi tố bị can, cũn nếu hủy bỏ thỡ làm mất hiệu lực của quyết định đú. Với quy định này đó nõng cao trỏch nhiệm của CQĐT và VKS trong việc khởi tố bị can phải thận trọng hơn, gúp phần khắc phục tỡnh trạng khởi tố bị can tràn lan dẫn đến oan, sai cũng như ngăn ngừa bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Nội dung này được quy định tại khoản 4, Điều 126 BLTTHS, cụ thể:
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can, CQĐT phải gửi quyết định khởi tố và tài liệu liờn quan đến việc khởi tố bị can đú cho VKS cựng cấp để xột phờ chuẩn việc khởi tố. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được quyết định khởi tố bị can, VKS phải quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố bị can và gửi cho CQĐT [10, Điều 126].
Với quy định đú thỡ quyết định khởi tố của cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như bộ đội biờn phũng, hải quan, kiểm lõm... cũng phải được VKS xột phờ chuẩn (Điều 111 khoản 3 BLTTHS năm 2003).
khởi tố bị can hoặc hủy bỏ quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can của cơ quan cú thẩm quyền. Theo khoản 2, Điều 127 BLTTSH quy định:
Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can, CQĐT phải gửi cỏc quyết định này và tài liệu cú liờn quan đến việc thay đổi, bổ sung đú cho VKS cựng cấp để xột phờ chuẩn. Trong thời hạn ba ngày, VKS phải quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can [10, Điều 127]. Cú thể núi, khi thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong khởi tố bị can, VKS phải kiểm sỏt chặt chẽ tớnh cú căn cứ và tớnh hợp phỏp quyết định khởi tố bị can của cỏc cơ quan cú thẩm quyền để bảo đảm khởi tố bị can đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật. Muốn làm được như vậy đũi hỏi VKS phải thường xuyờn bỏm sỏt cỏc hoạt động điều tra của CQĐT để thỳc đẩy việc điều tra đồng thời phỏt hiện kịp thời cỏc thiếu sút vi phạm trong quyết định khởi tố bị can từ đú đề ra cỏc yờu cầu khắc phục, bổ sung ngay.