Kiểm sỏt việc đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 69 - 71)

2.1. Qui định của phỏp luật về kiểm sỏt hoạt động điều tra

2.1.7. Kiểm sỏt việc đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ điều tra

Kiểm sỏt việc tạm đỡnh chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, bảo đảm cỏc trường hợp tạm đỡnh chỉ điều tra thực hiện theo đỳng quy định tại Điều 160 BLTTHS; nếu thấy quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra khụng cú căn cứ thỡ bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Kiểm sỏt viờn được Viện trưởng uỷ quyền ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra của Cơ quan điều tra và yờu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra theo quy định tại Điều 165 BLTTHS. Khi phỏt hiện bị can trốn hoặc khụng xỏc định được bị can ở đõu thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Kiểm sỏt viờn được Viện trưởng uỷ quyền yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định truy nó bị can trước khi tạm đỡnh chỉ điều tra theo quy định tại Điều 161 BLTTHS. Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc lónh đạo đơn vị kiểm sỏt điều tra phải phõn cụng Kiểm sỏt viờn thường xuyờn theo dừi, quản lý cỏc vụ ỏn đó tạm đỡnh chỉ. Khi thấy lý do tạm đỡnh chỉ khụng cũn thỡ Kiểm sỏt viờn được phõn cụng thụ lý giải quyết vụ ỏn phải bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Kiểm sỏt viờn được Viện trưởng uỷ quyền ra văn bản yờu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra vụ ỏn để tiến hành điều tra.

Đỡnh chỉ điều tra là biện phỏp tố tụng do CQĐT ỏp dụng ở giai đoạn điều tra vụ ỏn khi cú một trong những căn cứ do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định. Việc nhà làm luật xõy dựng chế định "đỡnh chỉ điều tra" là thể hiện quan điểm bờn cạnh việc phải xử lý nghiờm minh tội phạm và người phạm tội, Nhà nước ta luụn cú chớnh sỏch khoan hồng nhõn đạo đối với người phạm tội, đặc biệt là khụng làm oan người vụ tội. Nờn đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn hỡnh sự trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự là quyền đồng thời cũng là nghĩa vụ của CQĐT phải ra quyết định đỡnh chỉ khi cú căn cứ để đỡnh chỉ điều tra.

Việc định chỉ điều tra là một sự kiện phỏp lý làm chấm dứt toàn bộ hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn đú, CQĐT phải hủy bỏ ngay biện phỏp ngăn chặn đang ỏp dụng đối với bị can bị đỡnh chỉ điều tra (nếu cú), trả lại toàn bộ tài sản đang bị tạm giữ, kờ biờn... Ngoài ra, tựy theo trỏch nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng trong việc để xảy ra khởi tố bị can, điều tra và đó ỏp dụng biện phỏp tạm giam sau đú phải đỡnh chỉ điều tra

do bị can khụng phạm tội thỡ phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại về danh dự và vật chất đối với người bị oan, sai theo quy định của Nghị quyết 388 của Uỷ ban thường vụ quốc hội.

Mặc dự phỏp luật tố tụng hỡnh sự đó quy định khỏ cụ thể cỏc căn cứ để đỡnh chỉ điều tra vụ ỏn, nhưng trong thực tiễn do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà vẫn để xảy ra việc đỡnh chỉ điều tra sai hoặc CQĐT vẫn cố tỡnh khụng đỡnh chỉ điều tra khi cú căn cứ để đỡnh chỉ. Do vậy, với chức năng của mỡnh, VKS thực hiện kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của CQĐT trong việc đỡnh chỉ điều tra nhằm ngăn chặn kịp thời cỏc vi phạm phỏp luật. Cũng giống như cỏc hoạt động kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra, hoạt động kiểm sỏt đỡnh chỉ điều tra chủ yếu tập trung kiểm tra tớnh cú căn cứ trong quyết định đỡnh chỉ điều tra của CQĐT. Theo quy định tại Điều 139 BLTTHS thỡ ở giai đoạn điều tra, CQĐT ra quyết định đỡnh chỉ điều tra trong những trường hợp sau:

Thứ nhất: Cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 89 BLTTHS. Tức là

khi cú một trong những căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, như vậy khi chưa khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà xỏc định được cú căn cứ quy định tại Điều 89 BLTTHS thỡ CQĐT khụng được khởi tố vụ ỏn, trong trường hợp đó khởi tố vụ ỏn và tiến hành điều tra CQĐT mới phỏt hiện được cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 89 BLTTHS thỡ sẽ phải ra quyết định đỡnh chỉ điều tra.

Thứ hai: Đó hết thời hạn điều tra mà khụng chứng minh được bị can đó thực

hiện tội phạm.

Thứ ba: Trong trường hợp được quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 25

BLHS, thỡ CQĐT ra quyết định đỡnh chỉ điều tra và cú thể chuyển giao hồ sơ cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội xử lý. Cú nghĩa quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 25 BLHS là những trường hợp được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.

Trờn đõy là những căn cứ mà VKS phải dựa vào đú để thực hiện chức năng kiểm sỏt, bảo đảm quyết định đỡnh chỉ điều tra của CQĐT là cú căn cứ và hợp phỏp. Nếu để xảy ra việc đỡnh chỉ điều tra khụng cú căn cứ sẽ dẫn đến bỏ lọt tội phạm, khụng đưa ra xử lý trước phỏp luật một cỏch nghiờm minh người phạm tội; ngược

lại nếu để xảy ra tỡnh trạng cú căn cứ để đỡnh chỉ điều tra mà CQĐT khụng tiến hành đỡnh chỉ sẽ gõy thiệt hại đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của bị can và những người cú liờn quan, hoặc nếu việc đỡnh chỉ điều tra khụng đỳng thẩm quyền sẽ vi phạm thủ tục tố tụng dẫn đến quyết định đỡnh chỉ điều tra sẽ khụng cú hiệu lực phỏp luật. Chớnh vỡ những lý do trờn bắt buộc VKS phải thực hiện chức năng kiểm sỏt việc đỡnh chỉ điều tra của CQĐT để hạn chế những vi phạm phỏp luật cú thể xảy ra.

Túm lại, việc thực hiện chức năng kiểm sỏt tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ điều tra là hết sức quan trọng, thụng qua đú VKS cú trỏch nhiệm bảo đảm việc tuõn theo phỏp luật của CQĐT trong việc tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ điều tra, hạn chế đến mức thấp nhất vi phạm phỏp luật dẫn đến bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan người vụ tội của CQĐT.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 69 - 71)