Những nguyờn nhõn, điều kiện dẫn đến hạn chế cụng tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 81 - 86)

việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.4.1. Quy định của phỏp luật

Hệ thống phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự mặc dự đó được ban hành khỏ đầy đủ, nhưng cú nhiều vấn đề chưa được hướng dẫn kịp thời, hoặc tuy cú hướng dẫn nhưng lại hướng dẫn đơn ngành, dẫn đến việc nhận thức và ỏp dụng khụng thống nhất giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Vớ dụ, trong thực tiễn cụng tỏc kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, VKS hầu như chỉ thực hiện chức năng kiểm sỏt quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQĐT, cũn quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự gần như khụng kiểm sỏt được vỡ khụng cú cơ sở phỏp lý, vỡ CQĐT xuất phỏt từ nhận thức cho rằng chỉ khi ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ CQĐT mới phải gửi quyết định đú cho VKS theo như quy định tại Khoản 3 Điều 87 BLTTHS "trong

thời hạn 24 giờ quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của CQĐT,... được gửi đến VKS để kiểm sỏt việc khởi tố" [10].

Bờn cạnh đú, hiện nay việc hướng dẫn vấn đề xỏc định giỏ trị tài sản bị xõm hại trong cỏc tội xõm phạm sở hữu để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đặt ra nhiều vấn đề khú khăn và bất cập trong thực tiễn ỏp dụng. Vớ dụ: hiện nay khi định giỏ một số tài sản bị chiếm đoạt nhưng là những tài sản đó qua sử dụng như xe mỏy, xe đạp, đồng hồ... trong trường hợp khụng thu được số tài sản đó bị chiếm đoạt thỡ cơ quan tiến hành tố tụng thường chỉ căn cứ vào lời khai của bị hại hoặc người liờn quan khỏc biết về tài sản đú rồi đối chiếu với giỏ thị trường tại thời điểm người bị hại mất tài sản mà định giỏ tài sản làm cơ sở cho việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, việc định giỏ này theo chỳng tụi là thiếu tớnh khỏch quan vỡ nếu căn cứ vào lời khai của bị hại thỡ tài sản thường được định giỏ cao lờn so với giỏ thực tế trờn thị trường với mục đớch được đền bự thoả đỏng, do vậy để lấy một mức giỏ chớnh xỏc làm căn cứ khởi tố là rất khú, nhất là những tài sản cú giỏ trị chờnh lệch khụng đỏng kể so với mức giỏ trị được quy đổi thành tiền ở cấu thành cơ bản trong cỏc tội xõm phạm sở hữu được quy định tại BLHS 1999. Trong trường hợp CQĐT thu hồi được

cỏc tài sản bị xõm hại, việc định giỏ tài sản trong trường hợp này phải trưng cầu cơ quan chuyờn mụn tham gia định giỏ tài sản (cơ quan tài chớnh), nhưng việc định giỏ trong nhiều trường hợp khụng chớnh xỏc vỡ giỏ thị trường thường cú sự biến động lờn xuống khỏc nhau, trong khi đú hành vi phạm tội thường được thực hiện trước khi bị phỏt hiện một khoảng thời gian dài và nếu khoảng thời gian này càng dài thỡ càng khú khăn cho việc xỏc định phần chất lượng cũn lại và lại phải định giỏ theo giỏ thị trường tại thời điểm tài sản bị mất, hơn nữa việc định giỏ theo kiểu này cũn phỏt sinh những tiờu cực như thụng đồng định giỏ tài sản phạm phỏp thấp hơn số tiền được quy định ở cấu thành tội phạm để chạy tội cho người phạm tội hoặc cố tỡnh nõng giỏ tài sản lờn cao để đưa người bị bắt vào vũng tố tụng nhằm biện bạch cho những việc làm đó rồi, như đó khởi tố bị can, ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam.

2.4.2. Tổ chức thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự

Theo mụ hỡnh tổ chức thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự, VKS phải thực hiện chức năng kiểm sỏt ngay từ khõu khởi tố vụ ỏn. Nhưng do khụng thực hiện kiểm sỏt từ đầu nờn cụng tỏc kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự trở nờn thụ động, phụ thuộc vào kết quả điều tra của CQĐT nờn VKS khụng kịp thời phỏt hiện ra cỏc vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra cũng như khụng chỉ đạo được quỏ trỡnh điều tra làm cho hoạt động điều tra sơ sài, qua loa cho xong việc nờn vụ ỏn thiếu chứng cứ, vi phạm phỏp luật tố tụng… cho đến khi vụ ỏn kết thỳc điều tra chuyển VKS truy tố mới phỏt hiện được vi phạm phải trả lại yờu cầu điều tra bổ sung. Hạn chế đú đó làm cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn bị kộo dài. Do khụng kiểm sỏt điều tra từ đầu nờn nhiều đơn vị nghiệp vụ kiểm sỏt điều tra vụ tỡnh đó trở thành khõu trung gian giữa khởi tố - điều tra với xột xử mà khụng khẳng định được đỳng vai trũ của mỡnh, khi xõy dựng cỏo trạng để quyết định truy tố bị can ra xột xử cụng khai tại phiờn Tũa đó sao chộp bản kết luận điều tra một cỏch thụ động. Ngoài ra, trong quan hệ phối hợp giải quyết ỏn hỡnh sự với CQĐT, cỏc Kiểm sỏt viờn vẫn cũn biểu hiện của tư tưởng ngại va chạm, xuụi chiều, để mặc cho CQĐT thực hiện cỏc hoạt động điều tra, nờn khụng sõu sỏt, kịp thời phỏt hiện ra cỏc vi phạm phỏp luật, hoặc ỷ lại vào sự chỉ đạo của cấp trờn hay của liờn ngành mà cỏc Kiểm sỏt viờn chưa chủ động đề ra cỏc

yờu cầu điều tra, yờu cầu CQĐT khắc phục vi phạm. Hơn nữa, cụng tỏc kiến nghị đối với cỏc vi phạm phỏp luật của CQĐT chưa được cỏc VKS làm thường xuyờn và đều đặn ở cả ba cấp.

2.4.3. Cụng tỏc cỏn bộ

Đất nước trong thời kỳ đổi mới, chớnh sỏch hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đó tạo ra những thuận lợi to lớn cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Nhưng bờn cạnh đú cũng nảy sinh ra những khú khăn mới trong quỏ trỡnh điều tra xử lý tội phạm, nhất là cỏc tội phạm mang tớnh xuyờn quốc gia hoặc tội phạm cú yếu tố nước ngoài, như cỏc tội phạm về kinh tế, tội phạm về ma tỳy... Mặt khỏc tỡnh hỡnh tội phạm ở trong nước cũn diễn biến phức tạp; quy mụ tớnh chất mức độ phạm tội ngày càng nghiờm trọng; thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt; số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự xảy ra nhiều và cú chiều hướng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, nhưng nhiều VKS chưa kịp thời bổ sung biờn chế, dẫn đến tỡnh trạng một Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt điều tra một số lượng vụ ỏn quỏ lớn. Trong khi yờu cầu chứng minh tội phạm và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự ngày càng đũi hỏi chặt chẽ hơn, trỏnh để xảy ra oan, sai trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Ngoài ra, do thỏi độ, tinh thần trỏch nhiệm của nhiều kiểm sỏt viờn được phõn cụng kiểm sỏt điều tra chưa cao, khụng nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn để đỏnh giỏ cỏc chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội, cỏc qui trỡnh nghiệp vụ khụng được coi trọng và thực hiện đỳng quy định. Hơn nữa khụng trau dồi kiến thức chuyờn mụn và kinh nghiệm nghiệp vụ nờn nhiều quy định của phỏp luật khụng được nhận thức đầy đủ. Bờn cạnh đú, cũn cú một số kiểm sỏt viờn và Điều tra viờn khụng cú bản lĩnh vững vàng, kiờn quyết đấu tranh chống tội phạm đó bị kẻ xấu lợi dụng mua chuộc để che giấu tội phạm bằng việc khụng khởi tố để xử lý trước phỏp luật, việc làm đú đó ảnh hưởng tới hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng ngừa tội phạm và uy tớn của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật.

cú nơi chưa thực hiện nghiờm tỳc. Việc tổ chức rỳt kinh nghiệm và kiểm điểm đối với cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm sỏt điều tra để xảy ra thiếu sút trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra chưa được cỏc đơn vị quan tõm và thực hiện cú hiệu quả.

2.4.4. Cơ sở vật chất

Trong thời gian qua cỏc cơ quan tư phỏp núi chung và VKS núi riờng gặp hết sức khú khăn về cơ sở vật chất, và phương tiện phục vụ cho việc thực hiện chức năng của mỡnh. Đặc biệt là ở cấp huyện vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số cú nhiều đơn vị trụ sở chật chội, phương tiện phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ lại khụng cú…v.v… Những khú khăn đú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra. Theo số liệu thống kờ của VKSND tỉnh Đắk Lắk (tớnh đến thời điểm thỏng 5/2014) mới chỉ cú 90% số VKS cú trụ sở ổn định, đỏp ứng yờu cầu làm việc; 10% số VKS phải sửa chữa, nõng cấp, cải tạo, mở rộng. Số ụ tụ để phục vụ cho cụng tỏc cũn thiếu, mỏy vi tớnh, mỏy phụ tụ mặc dự đó được trang bị nhưng đến nay đó cũ và kộm chất lượng…

*

* *

Thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra là một trong cỏc hoạt động chớnh của VKS. Vỡ hoạt động điều tra tội phạm là hoạt động đặc biệt của cơ quan nhà nước trực tiếp tỏc động đến cỏc quyền tự do thõn thể, danh dự và tớnh mạng của cụng dõn, để xảy ra việc khởi tố, điều tra, bắt giữ, giam và xử lý oan sai đối với một cụng dõn khụng những chỉ gõy ảnh hưởng đến đời sống của họ mà cũn làm mất lũng tin của quần chỳng nhõn dõn đối với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Mặt khỏc, nếu kẻ phạm tội khụng bị phỏt hiện, xử lý kịp thời và nghiờm minh là sự biểu hiện của phỏp luật khụng nghiờm, tạo điều kiện cho tội phạm tiếp tục phỏt triển dẫn đến bất ổn tỡnh hỡnh xó hội. Do đú, đũi hỏi VKS phải thực hiện tốt, cú hiệu quả chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Ngoài ra, trong tỡnh hỡnh mới hiện nay với việc thay đổi chớnh sỏch phỏt triển kinh

tế của Nhà nước ta đó làm nảy sinh nhiều loại tội phạm mới, cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm nờn việc phỏt hiện, điều tra, xử lý tội phạm vỡ vậy cũng khú khăn, phức tạp hơn. Bờn cạnh đú, trong thời gian qua để đỏp ứng với chớnh sỏch phỏt triển trong thời kỳ mới, Nhà nước ta đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung về phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Đứng trước những thay đổi đú đũi hỏi VKS khụng ngừng nõng cao chất lượng và hiệu quả trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra của mỡnh. Qua đỏnh giỏ thực trạng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra trờn cơ sở địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chương tiếp theo tỏc giả sẽ trỡnh bày: Cỏc giải phỏp, kiến nghị để nõng cao hơn nữa chất lượng kiểm sỏt của VKSND trong thời gian tới, nhằm thực hiện tốt BLTTHS năm 2003 và Luật tổ chức VKS năm 2002.

Chương 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRấN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

3.1. Cơ sở và định hướng nõng cao hiệu quả kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)