Xỏc định khoản nợ để tớnh ló

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 72 - 73)

Thụng thường lói sẽ được tớnh trờn khoản nợ phải trả. Xỏc định khoản nợ này tuõn theo nguyờn tắc chung về xỏc định nội dung hợp đồng. Một vấn đề tương đối quan trọng trong thực tiễn được đặt ra là phỏp luật cú cho phộp nhập lói vào gốc để tớnh lói hay khụng?

Bộ luật dõn sư cũn quy định sơ sài vấn đề lói sinh lói "lói mẹ đẻ lói con". Bỡnh luận vấn đề này, cú quan điểm cho rằng: "nếu người vay khụng trả tiền lói và người cho vay cũng khụng đũi, thỡ tiền lói được tớch lũy cho đến khi tới hạn trả nợ gốc và sau đú được nhập vào nợ gốc để làm căn cứ tớnh lói suất nợ quỏ hạn". Về vấn đề này, theo điểm a khoản 4 mục 1 Phần I Thụng tư liờn tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp, Bộ Tài chớnh hướng dẫn việc xột xử và thi hành ỏn về tài sản: "về nguyờn tắc, tiền lói chỉ được tớnh trờn số nợ gốc". Như vậy, về nguyờn tắc khụng được nhập lói vào gốc để tớnh lói. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này cú ngoại lệ là khi "có thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật có quy

định khỏc". Do đú, cỏc bờn cú thể nhập lói vào gốc để tớnh lói khi cú thỏa thuận hoặc khi cú phỏp luật quy định. Ở đõy, từ thời gian nhập lói vào nợ gốc thỡ khoản tiền tớnh lói sẽ lớn hơn và do đú khoản lói cũng cao hơn mặc dự mức lói cú thể khụng thay đổi. Về trường hợp cú thỏa thuận thỡ cần lưu ý là theo quy định tại điểm a khoản 4 Mục 1 Phần I của Thụng tư trờn:

Cỏc bờn có thể thỏa thuận về việc nhập lói vào nợ gốc để tớnh lói của thời gian vay tiếp theo. Tuy nhiờn, để trỏnh tình trạng bờn cho vay có thể lợi dụng thỏa thuận này để thu lợi trỏi phỏp luật, thì Tòa ỏn chỉ chấp nhận việc nhập lói vào nợ gốc mụ̣t lõ̀n đối với loại vay có kỳ hạn giữa cỏc bờn ở ngoài tổ chức ngõn hàng, tớn dụng tại thời điểm đến hạn trả nợ mà người vay khụng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình [45].

Vớ dụ: ngày 24/4/1989, vợ chồng ụng H, bà L vay của ụng D 1.000.000 đồng, lói suất 15%/thỏng. Đến ngày 17/9/1989, hai bờn thỏa thuận nhập lói vào gốc, viết nhận tiền vay là 2.000.000 đồng. Tại Quyết định giỏm đốc thẩm dõn sự số 156/GĐT-DS ngày 31/7/2002 của Tũa Dõn sự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nờu: "Số tiền ụng H và bà L vay của ụng D ban đầu chỉ là 1.000.000 đồng nhưng ngày 17/9/1989 đó cú thỏa thuận nhập lói vào gốc là 2.000.000 đồng. Phỏp luật hiện hành cho phộp thỏa thuận nhập lói vào gốc một lần nờn thỏa thuận 17/9/1989 là hợp phỏp" [46]. Mặc dự Thụng tư trờn khụng nờu cụ thể, song thiết nghĩ chỳng ta chỉ cho phộp nhập lói vào gốc đối với khoản lói hợp phỏp. Trong vụ việc trờn, lói suất ban đầu là quỏ cao. Nếu khoản vay trờn chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dõn sự thỡ chỳng ta chỉ chấp nhận khoản lói hợp phỏp và khoản lói này được tớnh như phần trỡnh bày về vay nặng lói.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)