Lói suất cơ bản là cụng cụ quan trọng của chớnh sỏch tiền tệ và hạn chế việc cho vay nặng ló

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 31)

và hạn chế việc cho vay nặng lói

Vấn đề sử dụng căn cứ nào để làm chuẩn mực trong một số giao dịch dõn sự liờn quan đến vay, cho vay trong Bộ luật Dõn sự đó được bàn bạc rất kỹ khi ban hành Bộ luật này vào năm 2005. Khi đú, ngoài lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố thỡ cỏc cơ quan hữu quan khụng tỡm ra được một căn cứ nào khỏc thớch hợp hơn để quy định. Lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố đó cú sự thay đổi so với trước đõy, cỏc tổ chức tớn dụng khụng phải ấn định lói suất cho vay của mỡnh theo lói suất cơ bản cộng biờn độ nữa, mà lói suất cơ bản chỉ cú ý nghĩa định hướng lói suất thị trường để cỏc tổ chức tớn dụng tham khảo khi ấn định lói suất vay và cho vay. Trong khi đú, mục đớch của quy định về lói suất trong Bộ luật Dõn sự là nhằm hạn chế việc cho vay nặng lói, nờn căn cứ để xỏc định trần lói suất trong cỏc giao dịch dõn sự phải dựa trờn lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố và phự hợp lói suất thị trường thỡ mới hợp lý. Việc căn cứ vào lói suất cơ bản để chống cho vay nặng lói phự hợp với quy định tại Điều 12 Luật Ngõn hàng Nhà nước đó được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 16/6/2010 và cú hiệu lực ngày 01/01/2011.

Cơ chế điều hành lói suất cơ bản phự hợp với quy định của Luật Ngõn hàng Nhà nước và Bộ luật Dõn sự. Tuy vậy, cơ chế điều hành lói suất cơ bản là cụng cụ can thiệp trực tiếp đối với lói suất kinh doanh của Ngõn hàng thương mại, cú hạn chế nhất định việc thử nghiệm và đưa ra thị trường cỏc sản phẩm tớn dụng cú độ rủi ro cao, nhằm tỡm kiếm lợi nhuận trờn thị trường. Xử lý vấn đề này, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành Thụng tư số 01/2009/TT-NHNN cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2009 hướng dẫn về lói suất thoả thuận của cỏc Ngõn hàng thương mại đối với cho vay cỏc nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thụng qua nghiệp vụ phỏt hành và sử dụng

0 2 4 6 8 10 12 14 16 Từ 0 1 /3 /2 0 0 4 Từ 0 1 /1 2 /2 0 0 5 Từ 0 1 /2 /2 0 0 5 Từ 0 1 /0 2 /2 0 0 8 Từ 1 9 /5 /2 0 0 8 Từ 0 1 /7 /2 0 0 8 Từ 2 1 /1 0 /2 0 0 8 Từ 0 5 /1 1 /2 0 0 8 Từ 2 1 /1 1 /2 0 0 8 Từ 0 5 /1 2 /2 0 0 8 Từ 2 2 /1 2 /2 0 0 8 từ 0 1 /0 2 /2 0 0 9 từ 0 1 /1 2 /2 0 0 9 Thời gian từ 01/3/2004 đến 01/12/2009 Tỷ l l ó i s uất ( % )

thẻ tớn dụng đi kốm theo đú là cơ chế thống kờ, theo dõi và thanh tra, giỏm sỏt nhằm hạn chế rủi ro. Thụng tư được ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11 thỏng 12 năm 2008 của Chớnh phủ về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xó hội và chỉ đạo của Thủ tướng Chớnh phủ tại văn bản số 627/VPCP-KTTH ngày 23 thỏng 01 năm 2009 của Văn phũng Chớnh phủ về ỏp dụng lói suất cho vay thoả thuận của cỏc tổ chức tớn dụng.

Sau đõy là biểu đồ lói suất cơ bản từ năm 2004 đến năm 2009:

Biểu đồ 1.1: Cỏc mức lói suất cơ bản

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước.

Từ năm 2004 đến năm 2007 mức lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước quy định là tương đối ổn định (7,5% đến 8,75%). Đầu năm 2008, trong một loạt cỏc biện phỏp kiềm chế lạm phỏt, Ngõn hàng Nhà nước đó đưa ra Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lói suất tiền gửi nhằm rỳt bớt tiền từ lưu thụng về; chủ động kiểm soỏt tốc độ

tăng tổng phương tiện thanh toỏn và tăng trưởng dư nợ tớn dụng phự hợp với cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ. Theo Quyết định, Ngõn hàng Nhà nước sẽ mở rộng diện cỏc loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bao gồm cỏc loại tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn, thay cho việc ỏp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn từ 24 thỏng trở xuống trong thời gian qua. Tiếp đú là Quyết định số 346/QĐ-NHNN về việc phỏt hành tớn phiếu Ngõn hàng Nhà nước bằng tiền đồng dưới hỡnh thức bắt buộc đối với cỏc tổ chức tớn dụng nhằm thu hỳt 20.300 tỉ đồng. Cỏc Ngõn hàng thương mại đối mặt với khú khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau những quyết định của Ngõn hàng Nhà nước. Tỡnh trạng thiếu hụt tiền đồng của cỏc ngõn hàng thể hiện qua việc lói suất cho vay qua đờm của cỏc ngõn hàng trong vũng một thỏng qua đó cú lỳc lờn tới 30%. Điều này đó đẩy cỏc ngõn hàng đến chỗ đua nhau tăng lói suất huy động. Trước tỡnh hỡnh đú, Ngõn hàng Nhà nước đó quy định trần lói suất huy động là 12%/năm theo Cụng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này. Đến ngày 17/05/2008, Ngõn hàng Nhà nước thụng bỏo những điều chỉnh trong chớnh sỏch điều hành lói suất. Đú chớnh là Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lói suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, cỏc tổ chức tớn dụng ấn định lói suất kinh doanh (lói suất huy động và lói suất cho vay) bằng đồng Việt Nam khụng vượt quỏ 150% của lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố ỏp dụng trong từng thời kỳ; Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 thỏng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận trong hoạt động tớn dụng thương mại bằng VNĐ của tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng hết hiệu lực thi hành.

Việc huy động vốn bằng VNĐ của cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp với quy định về cơ chế điều hành lói suất cơ bản, mức trần lói suất huy động 12%/năm theo Cụng điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 cũng khụng cũn hiệu lực. Qua đú, đó ngăn chặn được nguy cơ xỏo trộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toỏn của cỏc Ngõn hàng thương mại trong những thỏng

cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngõn hàng được đảm bảo, củng cố lũng tin của cỏc nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dõn đối với hệ thống ngõn hàng. Khắc phục được tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh trong huy động vốn giữa cỏc Ngõn hàng thương mại. Cựng với diễn biến lạm phỏt cú xu hướng giảm, kinh tế vĩ mụ ổn định và hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại đảm bảo khả năng thanh toỏn, làm cho thị trường tiền tệ và lói suất trong năm 2009 tương đối ổn định.

Biện phỏp điều hành lói suất đó cú hiệu lực và hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng thương mại và lói suất thị trường, thể hiện là lói suất huy động và cho vay của cỏc Ngõn hàng thương mại biến động theo cung - cầu vốn và tăng, giảm theo sự thay đổi của cỏc mức lói suất điều hành của Ngõn hàng Nhà nước, đó tỏc động làm thu hẹp hoặc mở rộng tớn dụng. Năm 2008 và những thỏng đầu năm 2009, tăng trưởng tổng phương tiện thanh toỏn và tớn dụng phự hợp với chủ trương thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ một cỏch thận trọng.

Một cõu hỏi thường được đặt ra là mức lói suất gọi là cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước ấn định phản ỏnh điều gỡ và vỡ sao cú những sự điều chỉnh tăng giảm? Trước hết, cần thấy rằng vỡ Ngõn hàng Nhà nước là một cơ quan đặc biệt cú chức năng tạo ra tiền, nờn lói suất cơ bản do nú ấn định khụng hề phản ỏnh chi phớ huy động vốn của Ngõn hàng Nhà nước và thật ra Ngõn hàng Nhà nước khụng cần phải huy động vốn khi nú đó cú chức năng tạo tiền. Việc in ấn và đỳc tiền tuy cũng phỏt sinh chi phớ nhưng chi phớ này chưa bao giờ được tớnh như một yếu tố trong việc quy định mức lói suất cơ bản của ngõn hàng trung ương. Như vậy, việc ấn định lói suất cơ bản của Ngõn hàng Nhà nước về bản chất là một quyết định tài định, phản ỏnh nhận định của nú về tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ của quốc gia, khụng phải là một tớnh toỏn dựa trờn chi phớ và lợi nhuận. Vỡ là một cụng cụ tiền tệ vĩ mụ, mức lói suất cơ bản của ngõn hàng trung ương được cỏc ngõn hàng thương mại xem như một tớn hiệu rõ ràng nhất của một chớnh sỏch tiền tệ mở rộng (nhằm chống suy thoỏi) hay thắt chặt (nhằm kiểm soỏt lạm phỏt).

Trờn cơ sở đú, cỏc ngõn hàng thương mại sẽ xõy dựng cho mỡnh một hệ thống lói suất riờng, phự hợp với điều kiện huy động tiền gửi tiết kiệm và cho vay của mỗi ngõn hàng, với những mức lói suất khỏc nhau tựy thuộc vào thời hạn, mức độ rủi ro cao hay thấp của cỏc khoản huy động và cho vay, mức độ tớn nhiệm của mỗi ngõn hàng đối với khỏch hàng của mỡnh. Thị trường huy động tiền gửi và cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại là một thị trường cú cạnh tranh, nhưng trong khuụn khổ do Ngõn hàng Nhà nước điều tiết bằng cụng cụ lói suất cơ bản, nhằm đảm bảo rằng sự cạnh tranh khụng trở nờn quỏ khốc liệt, đe dọa đến sự an toàn của hệ thống và đồng tiền tiết kiệm của người dõn. Tuy nhiờn, cỏc Ngõn hàng thương mại khụng chỉ huy động vốn trong dõn mà cũn cú thể vay mượn lẫn nhau trờn thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng, thường là với một thời hạn ngắn (cú khi chỉ qua đờm) theo một mức lói suất liờn ngõn hàng (interbank rate) thay đổi liờn tục mỗi ngày tựy thuộc vào nguồn cung cầu vốn ngắn hạn trờn thị trường. Ngõn hàng Nhà nước thường xuyờn can thiệp trờn thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng nhằm hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống ngõn hàng đồng thời duy trỡ một mức lói suất liờn ngõn hàng phự hợp với mục tiờu của chớnh sỏch tiền tệ. Mức lói suất này thường được cỏc ngõn hàng thương mại xem là lói suất chuẩn (prime rate) để tớnh lói suất cho vay bằng cỏch cộng thờm vào đú một phụ phớ (margin) ỏp dụng cho riờng mỗi khỏch hàng theo một cỏch tớnh phức tạp dựa trờn sự đỏnh giỏ chủ quan của mỗi ngõn hàng về cỏc loại rủi ro liờn quan đến khỏch hàng và tớnh chất khoản vay của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)