Lói suất chậm trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 47 - 58)

Lói suất chậm trả trong hợp đồng cú thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn núi chung và hợp đồng vay tiền núi riờng. Một số hợp đồng cú mục đớch và nội dung chớnh là tiền nờn chỳng ta thấy hiện rõ nghĩa vụ trả tiền như trường hợp vay tiền. Một số hợp đồng khỏc khụng cú mục đớch chớnh là một khoản tiền nhưng nội dung của việc thực hiện hợp đồng bao gồm cả nghĩa vụ trả tiền như trường hợp của hợp đồng mua bỏn, hợp đồng thuờ tài sản... Thời hạn trả tiền do cỏc bờn thỏa thuận. Trong trường hợp khụng cú thỏa thuận, thỡ việc trả tiền theo những quy định chung về thời điểm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Khi đến hạn thỡ bờn cú nghĩa vụ phải thanh toỏn. Đõy chỉ là một khớa cạnh của nguyờn tắc về hiệu lực bắt buộc của hợp đồng đối với cỏc bờn. Khi đến hạn mà khụng trả thỡ bờn phải thanh toỏn cũn phải chịu lói chậm trả. Lói suất cơ bản do ngõn hàng Nhà nước quy định là cơ sở để tớnh lói suất chậm trả khi cỏc bờn phỏt sinh tranh chấp nghĩa vụ thanh toỏn tại Tũa ỏn.

Nghiờn cứu so sỏnh cho thấy tất cả cỏc nước chõu Âu lục địa hiện nay đều quy định rằng bờn chậm thanh toỏn phải chịu lói suất. Một số văn bản quan trọng cú ảnh hưởng quốc tế cũng quy định như vậy. Chẳng hạn, theo Cụng ước

Viờn của Liờn hợp quốc về hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, "nếu một bờn khụng tiến hành thanh toỏn tiền hàng hoặc bất kỳ một khoản nợ nào thỡ bờn kia cú quyền tớnh lói trờn khoản nợ đú" (Điều 78). Tương tự, theo khoản 1 Điều 9.508 Bộ nguyờn tắc chõu Âu về hợp đồng, "trong trường hợp chậm thanh toỏn một khoản tiền, bờn cú quyền được phộp yờu cầu lói suất của khoản tiền này". Cũng tương tự, theo Điều 7.4.9 Bộ nguyờn tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế, "trong trường hợp khụng được thanh toỏn một khoản tiền đến hạn, bờn cú quyền được yờu cầu bờn kia khoản tiền lói cho khoản tiền này".

- Khụng cần thỏa thuận

Phỏp luật nước ta cũng quy định cho phộp bờn cú quyền tớnh lói trong trường hợp bờn kia chậm thanh toỏn một khoản tiền. Từ rất sớm, cỏc nhà làm luật đó nghĩ tới chế tài cho việc vi phạm này. Chẳng hạn, theo Điều 588 Bộ luật Hồng Đức: "Mắc nợ mà quỏ hạn khụng trả thì xử tụ̣i trượng, tựy theo nặng hay nhẹ; nếu cự tuyệt khụng chịu trả, thì xử biếm hai tư, bồi thường gấp đụi" [27]. Ngày nay, khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định rằng "trong trường hợp bờn có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bờn đó phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toỏn, trừ trường hợp có thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật có quy định khỏc" [24].

Quy định về lói chậm trả cũng đó tồn tại trong Bộ luật Dõn sự năm 1995. cụ thể theo khoản 2 Điều 313: "Trong trường hợp người có nghĩa vụ chậm trả tiền, thì người đó phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất nợ quỏ hạn do Ngõn hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toỏn, trừ trường hợp có thỏa thuận khỏc hoặc có quy định khỏc" [22]. Như vậy, khi chậm trả, bờn cú nghĩa vụ phải cú trỏch nhiệm trả lói ngay cả khi cỏc bờn khụng cú quy định trong hợp đồng.

Trong thực tế khụng hiếm trường hợp bờn cú nghĩa vụ thanh toỏn cho rằng khụng tồn tại giữa họ một thỏa thuận về lói suất chậm trả nờn họ khụng

cú trỏch nhiệm trả lói. Lập luận này khụng thể chấp nhận như đó nờu ở trờn. Chẳng hạn, trong một tranh chấp, theo yờu cầu của nguyờn đơn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm buộc bị đơn cú trỏch nhiệm trả lói nhưng sau đú bị đơn khỏng cỏo "hoàn toàn khụng đồng ý trả tiền lói chậm trả cho nguyờn đơn" với lý do là "cỏc biờn bản đối chiếu cụng nợ hàng thỏng giữa nguyờn đơn và bị đơn khụng thể hiện khoản tiền lói". Trờn cơ sở nguyờn tắc trờn thỡ khỏng cỏo này cú thể chấp nhận được (Bản ỏn số 18/KDTM ngày 14/3/2006 của Tũa Phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh).

- Kết hợp với bồi thường

Trong thực tế, việc chậm thanh toỏn cú thể là nguyờn nhõn của một số thiệt hại. Ngoài việc chịu lói chậm trả, bờn cú nghĩa vụ cú phải chịu bồi thường thiệt hại hay khụng? Để minh họa, xin dẫn vớ dụ: ễng A bỏn cho ụng B một ngụi nhà với giỏ là 500 triệu đồng và tỡm kiếm một nơi ở khỏc. ễng A chuyển nhà nhưng ụng B khụng trả tiền như thỏa thuận, trong khi đú ụng A cú ý định sử dụng khoản tiền này để mua nhà của ụng C và điều này ụng B cũng biết rõ. Do việc chậm thanh toỏn của ụng B nờn ụng A phải thương lượng với ụng C bằng cỏch cung cấp một tài sản khỏc để thế chấp và chịu lói suất. Như vậy, việc chậm thanh toỏn của ụng B đó làm phỏt sinh thiệt hại đối với ụng A. Tương tự, A thỏa thuận cho B vay một khoản tiền để B thực hiện một hợp đồng mua bỏn khỏc với C. Nhưng đến hạn chút, A từ chối đưa tiền cho B và do đú B khụng cú tiền đưa cho C đỳng hạn. Vỡ thế nờn C đó hủy hợp đồng và giao kết với người khỏc. Như vậy, việc A khụng đưa tiền đỳng thỏa thuận đó gõy thiệt hại cho B.

Phỏp luật cỏc nước quy định khụng thống nhất về việc kết hợp chế tài bồi thường thiệt hại với nghĩa vụ chịu lói suất chậm trả. Chẳng hạn theo phỏp luật của cỏc nước Bỉ, Hà Lan, Xcotlen và Bồ Đào Nha thỡ về nguyờn tắc bờn cạnh việc chịu lói suất bờn cú nghĩa vụ thanh toỏn khụng phải chịu bồi thường thiệt hại. Nhưng phần lớn cỏc hệ thống khỏc chấp nhận cho phộp kết hợp hai loại chế tài này.

Vớ dụ, việc bồi thường cú thể kết hợp với lói chậm trả ở cỏc nước Anh, Đan Mạch, Phần Lan, Tõy Ban Nha, Phỏp, Italia, Thụy Điển, Bộ nguyờn tắc chõu Âu về hợp đồng cũng cho phộp kết hợp này. Cụ thể, tiếp theo khoản 1 cho phộp bờn cú quyền thừa hưởng lói chậm trả. Khoản 2 Điều 9.508 quy định rằng "bờn cú quyền cũn cú thể được bồi thường đối với thiệt hại khỏc". Tương tự theo khoản 3 Điều 7.49 Bộ nguyờn tắc Unidroit "bờn cú quyền ngoài ra cũn được yờu cầu bồi thường cho mọi thiệt hại bổ sung".

Bộ luật Dõn sự nước ta khụng quy định rõ về sự kết hợp này. Tuy nhiờn, chỳng ta nờn chấp nhận việc kết hợp nếu bờn cú quyền chứng minh được rằng việc chậm thanh toỏn đó gõy ra cho họ một số thiệt hại. Tuy nhiờn, người bị thiệt hại phải chứng minh được đú là thiệt hại thực tế. Việc kết hợp là hoàn toàn cú thể vỡ, thứ nhất khụng cú quy định nào cấm việc kết hợp này và thứ hai chịu lói suất và bồi thường thiệt hại được quy định ở hai chế định khỏc nhau. Khi những điều kiện của chế tài bồi thường thiệt hại được thỏa món thỡ khụng cú lý do gỡ mà khụng chấp nhận ỏp dụng.

- Xỏc định chậm thanh toỏn

Để buộc bờn cú nghĩa vụ trả lói thỡ cần phải xỏc định là cú sự chậm trễ trong thanh toỏn. Khoản 1 Điều 286 Bộ luật Dõn sự năm 2005 (tức Điều 291 Bộ luật Dõn sự năm 1995): "Chậm thực hiện nghĩa vụ dõn sự là nghĩa vụ võ̃n chưa được thực hiện hoặc chỉ được thực hiện mụ̣t phõ̀n khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ đó hết" [24]. Như vậy, chậm thanh toỏn là việc thanh toỏn chưa được thực hiện hoặc chỉ được thực hiện một phần nghĩa vụ thanh toỏn khi đến thời hạn.

- Lý do bất khả khỏng

Theo khoản 2 Điều 302 Bộ luật Dõn sự năm 2005 (tức khoản 2 Điều 308 Bộ luật Dõn sự năm 1995): "Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ khụng thể thực hiện được nghĩa vụ dõn sự do sự kiện bất khả khỏng thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự" [24]. Như vậy, khi khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh do

sự kiện bất khả khỏng, bờn cú nghĩa vụ khụng bị buộc thực hiện nghĩa vụ và khụng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường.

Trong thực tế khụng hiếm trường hợp một bờn viện dẫn những khú khăn để xin miễn giảm thực hiện nghĩa vụ trả lói trả chậm.

Vớ dụ, Cụng ty VĐ cung cấp cho Cụng ty H một số lượng hàng và cỏc bờn cú tranh chấp về vấn đề thanh toỏn. Trước tũa, cụng ty H đề nghị tũa xem xột miễn giảm trả lói vỡ sau khi cụng ty VĐ giao hàng, Cụng ty H phải bỏ ra nhiều khoản chi phớ như thuờ kho bói, nhõn cụng bảo vệ phục vụ cho việc tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty VĐ. Mặt khỏc, do miền Trung xảy ra bóo lụt lớn, khỏch hàng mượn cớ Nhà nước ban hành chớnh sỏch khoanh nợ, gión nợ cho nụng dõn nờn khụng trả nợ. Do đú, việc thu hồi cụng nợ gặp nhiều khú khăn và đến nay vẫn chưa thu hồi được. Yờu cầu này cuối cựng khụng được Tũa ỏn chấp nhận. Cụ thể Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó xột rằng:

Hợp đồng kinh tế được cỏc chủ thể ký kết trờn cơ sở tự nguyện là hoàn toàn độc lập, khụng cú sự liờn quan, ràng buộc đến lỗi của bờn thứ ba; việc Cụng ty H khụng thu được tiền hàng là thuộc trỏch nhiệm của họ. Phớa bị đơn khụng thể lấy lý do này để khước từ việc trả lói khoản tiền chậm thanh toỏn. Việc đại diện cũng như luật sư đưa ra những lý do như gặp bóo lụt nờn khụng tiờu thụ được hàng húa, phải trả chi phớ để thuờ kho, bảo vệ... để cho rằng Cụng ty H rơi vào tỡnh trạng bất khả khỏng là khụng cú cơ sở để chấp nhận. Bởi lẽ, những lý do mà phớa bị đơn cũng như Luật sư nờu ra cho là bất khả khỏng nhưng họ cũng khụng thể đưa ra được chứng cứ cụ thể để chứng minh cho luận điểm đú... Chớnh vỡ vậy, Hội đồng xột xử khụng cú căn cứ để đỏp ứng những đề nghị của phớa bị đơn cũng như của cỏc luật sư về khoản nợ lói [33].

Như vậy, lỗi của bờn thứ ba khụng phải là một lý do để miễn trỏch nhiệm dõn sự của bờn cú nghĩa vụ và việc khú khăn của bờn cú nghĩa vụ khụng phải là sự kiện bất khả khỏng để miễn trỏch nhiệm này.

- Mức lói suất

Từ những trỡnh bày trờn cho thấy, khi chậm trả thỡ bờn cú nghĩa vụ thanh toỏn phải chịu lói suất. Vấn đề đặt ra là tớnh lói suất như thế nào? Theo quy định cú ba phương thức tớnh lói.

Thứ nhất, nếu cú quy định của phỏp luật thỡ tớnh lói theo quy định này. Bởi theo khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dõn sự năm 2005: "Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước (...) trừ trường hợp (...) cú quy định khỏc". Những "quy định khỏc" này dường như khụng nhiều trong phỏp luật thực định. Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 dường như là một trong những "quy định khỏc" đú. Bởi lẽ, theo điều khoản này thỡ "trường hợp bờn vi phạm hợp đồng chậm thanh toỏn tiền hàng hay chậm thanh toỏn thự lao dịch vụ và cỏc chi phớ hợp lý khỏc thỡ bờn bị vi phạm hợp đồng cú quyền yờu cầu trả tiền lói trờn số tiền chậm trả đú theo lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường tại thời điểm thanh toỏn tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc". Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định lói suất là "lói suất cơ bản" của Ngõn hàng Nhà nước trong khi đú Luật Thương mại năm 2005 lại quy định lói suất chậm trả là "lói suất nợ quỏ hạn trung bỡnh trờn thị trường".

Thứ hai, nếu cỏc bờn cú thỏa thuận về lói suất trả chậm thỡ tớnh lói theo thỏa thuận này. Bởi theo khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ: "Trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước (...) trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc" [24].

Thứ ba, nếu khụng cú quy định phỏp luật cụ thể và khụng cú thỏa thuận cụ thể thỡ lói suất trả chậm được tớnh là lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước hay lói suất nợ quỏ hạn do Ngõn hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toỏn. Ở đõy, bờn cú quyền

khụng thể cho rằng lẽ ra họ đó cú thể đầu tư khoản tiền chậm trả với lói suất cao hơn để yờu cầu lói suất cao hơn quy định của phỏp luật. Tương tự, bờn cú nghĩa vụ khụng thể cho rằng họ đó đầu tư khoản tiền nợ với lói suất thấp hơn so với lói suất trờn để yờu cầu chỉ phải chịu lói suất thấp hơn.

Ngõn hàng cú lói suất thay đổi theo thời gian, vỡ vậy vấn đề đặt ra là cần phải tớnh lói theo lói suất thời điểm nào? Theo Bộ luật Dõn sự năm 2005, trong trường hợp bờn cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ bờn đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất Ngõn hàng Nhà nước "tại thời điểm thanh toỏn". Thời điểm này là thời điểm nào? Theo điểm b mục 1 phần I của Thụng tư liờn tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp, Bộ Tài chớnh hướng dẫn việc xột xử và thi hành ỏn về tài sản, thỡ người cú nghĩa vụ cú lỗi phải trả "khoản tiền chậm trả theo lói suất nợ quỏ hạn do Ngõn hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xột xử sơ thẩm". Như vậy, lói suất được sử dụng là lói suất tại thời điểm xột xử sơ thẩm.

Đụi khi, vụ việc được xột xử nhiều lần nờn cú thời điểm "xột xử sơ thẩm". Cần lấy lần xột xử sơ thẩm nào? Liờn quan đến một tranh chấp cú ý kiến hỏi phương hướng giải quyết, sau khi nờu lại nội dung của điểm b mục Phần I của Thụng tư liờn tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 núi trờn, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó trả lời Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh KG như sau:

Do ụng X khụng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chị Th, nờn ụng X là người cú lỗi, phải chịu hậu quả là thời gian chậm trả nợ càng lõu bao nhiờu thỡ lói suất nợ quỏ hạn càng lớn bấy nhiờu. Bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn cấp sơ thẩm xử ngày 21/4/1998 tuy cú lói suất nợ quỏ hạn mà ụng X phải trả cho chị Th nhưng đó bị Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xử hủy, giao hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm điều tra xột xử sơ thẩm lại, nờn "thời điểm xột xử sơ thẩm" lần đầu khụng cũn nữa. Thời điểm này phải được Tũa ỏn xỏc định lại.

Thụng tư liờn tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 núi trờn khụng hạn chế Tũa ỏn tớnh thời gian chậm trả ở lần xột xử thứ nhất mà chỉ hướng dẫn chung là "tại thời điểm xột xử sơ thẩm"; do đú Tũa ỏn khi xột xử sơ thẩm lại vụ ỏn được tớnh thời gian chậm trả để tớnh lói suất nợ quỏ hạn đối với ụng X là từ ngày 03/7/1997 trở đi cho đến ngày xột xử sơ thẩm lần thứ hai, chứ khụng phải ngày xột xử sơ thẩm lần thứ nhất [36].

Như vậy, theo Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ thời điểm xột xử thứ nhất khụng được sử dụng mà phải tớnh lại. Tũa ỏn khụng bị giới hạn bởi lần xột xử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)