Tố tụng lao động được hiểu là "trỡnh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại cơ quan tài phỏn theo quy định của phỏp luật" [45, tr. 786]. Thủ tục tố tụng riờng cho việc giải quyết tranh chấp lao động đó từng được quy
định trong BLLĐ năm 1994 và Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996. Thực hiện BLLĐ năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1995, hệ thống Tũa ỏn nước ta đó được kiện toàn một bước, hệ thống Tũa lao động được thành lập tại Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và TANDTC để giải quyết vụ ỏn lao động theo thủ tục tố tụng được quy định tại phần thứ nhất của Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996. Tuy nhiờn, cựng với sự biến đổi nhanh của nền kinh tế - xó hội và những vướng mắc, bất cập trong cỏc quy định của BLLĐ, tranh chấp lao động xảy ra ngày càng nhiều về số lượng, gay gắt về tớnh chất và mức độ. Những quy định về giải quyết tranh chấp lao động của BLLĐ nú chung và Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động núi riờng cũng đó bộc lộ những hạn chế, bất cập cần được thỏo gỡ. Quan điểm lập phỏp lỳc đú cho rằng, quy định về thủ tục tố tụng dõn sự, kinh tế, lao động cũn tản mạn, khụng đầy đủ và thiếu thống nhất đó gõy nờn những khú khăn cho Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Riờng Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996 cũn thiếu nhiều quy định cần thiết, một số quy định cũn chưa cụ thể và khụng rừ ràng dẫn đến sự nhận thức và vận dụng vào thực tế xột xử khụng thống nhất. Nhiều trường hợp khi cú tranh chấp, mặc dự cỏc bờn tranh chấp cú yờu cầu, nhưng do quy định thiếu hợp lý của phỏp luật nờn đó loại trừ khả năng can thiệp của Tũa ỏn. Đú cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tranh chấp lao động xảy ra thỡ nhiều mà số tranh chấp lao động được giải quyết tại Tũa ỏn thỡ ớt [2, tr. 42]. Từ thực tiễn đú, việc quy định thủ tục chung về tố tụng dõn sự (bao gồm cỏc lĩnh vực: dõn sự, kinh tế, hụn nhõn và gia đỡnh, lao động…) đó được đặt ra và kết quả là sự ra đời của BLTTDS năm 2004.
Sau 09 năm tổ chức thi hành, BLTTDS lại cũng đó bộc lộ những hạn chế nhất định. Đõy chớnh là những cản trở cho việc giải quyết vụ ỏn lao động một cỏch nhanh chúng, kịp thời, hiệu quả bởi tranh chấp lao động cú những
đặc thự khỏc biệt so với cỏc tranh chấp dõn sự thuần tỳy. Từ đú, đặt ra những yờu cầu riờng trong giải quyết tranh chấp lao động mà cỏc quy định về thủ tục trong BLTTDS khụng giải quyết được. Việc ban hành một văn bản phỏp luật ở tầm Bộ luật hoặc Luật về tố tụng lao động để giải quyết vụ ỏn lao động lại được đặt ra và đó được đưa vào Chương trỡnh xõy dựng Luật, Phỏp lệnh của Quốc hội khúa XIII [26]. Việc ban hành thủ tục Tố tụng lao động riờng dựa trờn cơ sở yờu cầu khỏch quan của việc giải quyết tranh chấp lao động, cụ thể: - Thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ ỏn lao động phải thật đơn giản nhằm tạo cơ hội cho cỏc bờn cú liờn quan dễ tiếp cận với tố tụng tũa ỏn.
- Mở rộng phạm vi hũa giải và chuyờn nghiệp húa hoạt động hũa giải tại Tũa ỏn, khai thỏc triệt để lợi thế của hũa giải trong giải quyết tranh chấp lao động.
- Hạn chế đến mức thấp nhất sự tỏc động của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động tại Tũa ỏn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cỏc doanh nghiệp; một số biện phỏp khẩn cấp tạm thời đặc thự trong ỏn lao động cần ỏp dụng như: tạm đỡnh chỉ quyết định của NSDLĐ…
- Bảo đảm sự tham gia đầy đủ của tổ chức Cụng đoàn và cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của NLĐ.
- Thủ tục tố tụng tại Tũa ỏn phải thật đơn giản, nhanh chúng, tạo mụi trường tranh tụng dõn chủ, lành mạnh. Vớ dụ: Đối với cỏc vụ việc yờu cầu về lao động như tranh chấp về trả lương cũn thiếu trong thỏng, trả lương đỳng hạn, điều chuyển NLĐ khụng đỳng quy định của phỏp luật… nờn tiến hành theo thủ tục ngắn gọn, và chỉ cần một Thẩm phỏn giải quyết.
- Cần cú quy định về thủ tục thi hành ỏn lao động, quy định về chế tài để bảo đảm thi hành ỏn, quyết định của Tũa ỏn về vụ ỏn lao động.
- Cần cú cơ chế để bảo vệ NLĐ - đối tượng yếu thế hơn trong quan hệ lao động. Về trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ, trong cỏc tranh chấp khỏc, phỏp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về cỏc đương sự.
Ngoài ra, để cú căn cứ giải quyết vụ ỏn, Tũa ỏn cú thể phải xỏc minh, thu thập chứng cứ làm rừ cỏc tỡnh tiết đó được xỏc định, trong đú tập trung làm rừ cỏc tỡnh tiết vụ ỏn liờn quan đến nội dung tranh chấp. Tuy nhiờn, quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ lại khụng bỡnh đẳng, rất nhiều giấy tờ liờn quan chứng minh quan hệ lao động cũng như cỏc yếu tố khỏc cú khả năng dẫn đến tranh chấp lao động đều nằm trong tay NSDLĐ. Vớ dụ: Bảng lương, bảng chấm cụng đều do NSDLĐ quản lý nờn NLĐ khụng thể cung cấp được chứng cứ cú giỏ trị chứng minh họ cú đến nơi làm việc, được trả cụng cho những ngày làm