tại Tũa ỏn cần phải tớnh đến yếu tố đặc thự của tranh chấp lao động
Mục tiờu của việc hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn là nhằm nõng cao chất lượng giải quyết tranh chấp lao động, đỏp ứng yờu cầu của cỏc bờn tranh chấp, khẳng định vị trớ, vai trũ của Tũa ỏn trong giải quyết tranh chấp lao động, để việc giải quyết tranh chấp lao động tại Tũa ỏn thực sự là một phương thức giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn cú hiệu quả, giải quyết dứt điểm cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia quan hệ lao động.
Về thủ tục tố tụng: Nhỡn chung, thủ tục tố tụng dõn sự thụng thường khụng phỏt huy được hiệu quả trong giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Khi xảy ra tranh chấp, để đưa được vụ kiện ra Tũa ỏn và được Tũa ỏn chấp nhận giải quyết thỡ cả người khởi kiện và Tũa ỏn đều phải thực hiện nhiều thủ tục rườm rà, phức tạp. Quy trỡnh thụ lý vụ kiện cũng như quỏ trỡnh xem xột, giải quyết vụ việc bị kộo dài và thiếu khỏch quan vỡ phải thực hiện cỏc thủ tục xỏc minh, thu thập chứng cứ. Việc hũa giải và thủ tục xột xử tại phiờn tũa nặng về hỡnh thức, cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn cũn mang tớnh ỏp đặt, dẫn đến khú khăn khi thi hành ỏn, nhiều vụ ỏn phải qua nhiều lần xột xử, tại nhiều cấp xột xử.
Về năng lực xột xử: hàng năm số vụ ỏn lao động mà Tũa ỏn cỏc cấp thụ lý ngày càng tăng, cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn cũng ngày càng phức tạp hơn. Chớnh vỡ thế, năng lực xột xử cần được nõng cao hơn nữa để cú thể đỏp ứng được nhu cầu thực tiễn. Tất cả cỏc quốc gia, dự theo hệ thống phỏp luật nào đi chăng nữa đều thừa nhận rằng hiệu quả của hoạt động xột xử của ngành Tũa ỏn phụ thuộc phần lớn vào cơ chế hoạt động của đội ngũ Thẩm phỏn. Ở Việt
Nam, cơ cấu tổ chức của Tũa ỏn cú sự phõn định cỏc Tũa chuyờn trỏch nhưng cơ chế bổ nhiệm Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn thỡ ỏp dụng chung. Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cú thể xột xử ở tất cả cỏc lĩnh vực. Thẩm phỏn thỡ cú thể ở một Tũa chuyờn trỏch cũn Hội thẩm nhõn dõn thỡ khụng cú sự khỏc biệt nào. Quy định này dẫn tới việc đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn tham gia giải quyết cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn với năng lực hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu của nhiệm vụ do phỏp luật quy định. Tuy cú Tũa chuyờn trỏch về lao động nhưng đa phần Thẩm phỏn khụng được đào tạo nghiệp vụ xột xử cỏc vụ ỏn lao động, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ xột xử lao động cũng chưa được chỳ trọng đỳng mức. Cỏc Tũa ỏn làm nhiệm vụ xột xử cỏc vụ ỏn lao động đều được thành lập theo địa hạt hành chớnh cấp tỉnh (trừ Tũa lao động TANDTC). Đặc điểm, tỡnh hỡnh của từng tỉnh, thành phố là khụng giống nhau, đặc biệt là khụng đồng đều về sự phỏt triển kinh tế, khả năng sử dụng lao động… Dựa vào đặc điểm này Nhà nước cú thể dự kiến được số lượng cỏc cơ quan tài phỏn lao động và địa bàn quan trọng cần thành lập cỏc cơ quan đú để thực hiện chức năng giải quyết cỏc tranh chấp lao động. Tuy nhiờn, trong thực tế, việc thành lập cỏc Tũa lao động cấp tỉnh vẫn được tiến hành theo kiểu dàn hàng mà khụng chỳ trọng đến cỏc vựng trọng điểm phỏt triển kinh tế và sử dụng lao động. Điều đú đó dẫn đến một thực trạng là nhiều Tũa lao động được thành lập ra cho đủ cơ cấu mà thực chất là khụng cú vai trũ trong cụng tỏc giải quyết tranh chấp lao động. Ngay cả những địa phương là địa bàn trọng điểm cú nhiều tranh chấp lao động, việc bố trớ lực lượng làm cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn lao động cũng cũn rất mỏng [16, tr. 88-90].
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, với quy mụ và tốc độ đầu tư vào cỏc lĩnh vực của nền kinh tế đều tăng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mở rộng đồng thời phải cạnh tranh, giành lợi thế để tồn tại và phỏt triển. Hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh đú là tranh chấp lao động cũng tăng nhanh và ngày càng gay gắt. Để gúp phần tạo mụi trường kinh doanh - thương mại lành
mạnh và ổn định, việc giải quyết tranh chấp lao động phải đỏp ứng được yờu cầu khỏch quan, minh bạch và đỳng phỏp luật.
Để đạt được mục tiờu trờn thỡ việc hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn cần đạt được những yờu cầu sau:
Thứ nhất, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn phải đơn giản, tạo sự thụng thoỏng, tiện lợi cho cỏc bờn tranh chấp.
Trờn phương diện lý luận, việc giải quyết tranh chấp lao động núi chung và cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn núi riờng đều đũi hỏi phải kịp thời, nhanh chúng để ổn định sản xuất, kinh doanh và đời sống NLĐ. Trong thời gian cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thỡ cả NLĐ và NSDLĐ đều phải tổn phớ thời gian, cụng sức và tiền bạc. Nếu thời gian giải quyết tranh chấp càng kộo dài thỡ sẽ đẩy NSDLĐ vào tỡnh trạng càng khú khăn hơn trong việc bố trớ nhõn cụng và khoản tiền bồi thường cho NLĐ càng lớn. Đồng thời NLĐ khụng cú cụng ăn việc làm nờn khụng cú thu nhập, đời sống khú khăn. Do đú, dự kết luận như thế nào về vụ tranh chấp thỡ khi cú tranh chấp lao động đều gõy ra những khú khăn cho cả NLĐ và NSDLĐ.
Quan hệ lao động luụn cần sự ổn định, khi tham gia quan hệ lao động sự ràng buộc giữa cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động phản ỏnh xu hướng hợp tỏc khỏch quan, bền vững của cả NLĐ và NSDLĐ. NSDLĐ luụn mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh được ổn định và phỏt triển, NLĐ cũng mong muốn cú việc làm và thu nhập ổn định. Sự thống nhất lợi ớch đú là cơ sở để duy trỡ quan hệ lao động. Khi xảy ra tranh chấp, dự là tranh chấp lao động tập thể hay tranh chấp lao động cỏ nhõn thỡ hiệu quả thực hiện cụng việc bị giảm sỳt, nếu phải chấm dứt quan hệ lao động với một NLĐ nào đú NSDLĐ phải tuyển thờm NLĐ khỏc thay thế, điều này khụng chỉ gõy tốn kộm mà cũn ảnh hưởng đến sự ổn định và hiệu quả của hoạt động sản xuất. Về phớa NLĐ, khi xảy ra tranh chấp, hiệu quả làm việc sẽ giảm, do đú thu nhập cũng giảm sỳt. Nếu phải chấm dứt quan hệ lao động thỡ
bị mất thu nhập và khụng phải lỳc nào cũng cú thể tỡm được một cụng việc phự hợp. Những biểu hiện trờn là khỏ phổ biến và là yếu tố chi phối đến tư tưởng, tõm lý của cỏc bờn trong quan hệ lao động. Một khi tranh chấp đó được đưa ra Tũa ỏn giải quyết thỡ chắc chắn sẽ cú một bờn thắng kiện và một bờn thua kiện, nhưng dự thắng hay thua thỡ đều tiềm ẩn khả năng phỏ vỡ quan hệ lao động. Chớnh vỡ vậy mà thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn phải hết sức mềm dẻo, gần gũi với thực tiễn đời sống lao động, thủ tục tố tụng khụng chỉ là thủ tục xột xử và ra phỏn quyết mà cũn là quỏ trỡnh đối thoại nhằm giải quyết cỏc bất đồng trong quan hệ lao động.
Thứ hai, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn phải phản ỏnh được tớnh đặc thự của tranh chấp lao động
Hầu hết cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn phỏt sinh từ chớnh quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, thậm chớ phỏt sinh từ những mõu thuẫn vốn đó tiềm ẩn trong quan hệ lao động. Ngay từ khi tranh chấp mới phỏt sinh, cú thể cỏc bờn tranh chấp đó tiến hành thương lượng với nhau ngay tại nơi làm việc. Khi thương lượng khụng cú kết quả, một hoặc cỏc bờn mới đưa tranh chấp ra cỏc cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết, khi đú cú thể quan hệ lao động vẫn đang tiếp tục thực hiện. Như vậy, việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn hay tại cơ quan, tổ chức khỏc là một bước tiếp nối của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Những nội dung, tớnh chất của tranh chấp, cỏc tỡnh tiết, chứng cứ được thể hiện ngay trong quan hệ lao động đang tồn tại và trong chớnh quỏ trỡnh giải quyết vụ việc từ khi tranh chấp xảy ra. Điều này đũi hỏi việc xõy dựng thủ tục giải quyết tranh chấp phải tớnh đến những vấn đề:
- Mọi hoạt động của quỏ trỡnh giải quyết vụ việc tranh chấp đều cú khả năng ảnh hưởng và tỏc động ở những mức độ khỏc nhau tới cỏc bờn tranh chấp, đặc biệt là tới mụi trường sử dụng lao động ở doanh nghiệp.
- Để cú cơ sở giải quyết tranh chấp, dự kết quả hũa giải thành hay Tũa ỏn phải ra phỏn quyết thỡ khụng thể chỉ dựa vào kết quả chứng minh và chứng
cứ cỏc bờn cung cấp mà cũn phải dựa vào kết quả điều tra, xỏc minh và thu thập của Tũa ỏn.
- Thủ tục tố tụng thụng thường, với cỏc nguyờn tắc về quyền, nghĩa vụ chứng minh và cung cấp chứng cứ khụng khắc phục được khuyết tật vốn cú của cỏc quan hệ lao động là sự yếu thế hơn của NLĐ. Điều đú đồng nghĩa với việc nếu sự thật khụng được làm sỏng tỏ, phỏn quyết của Tũa ỏn sẽ thiếu khỏch quan và cụng bằng.
Do đú, yờu cầu thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt trong đú, vai trũ chủ quan của Thẩm phỏn là yếu tố cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Ngoài hai đặc điểm đặc thự trờn thỡ thành phần tham gia giải quyết tranh chấp lao động tại Tũa ỏn cũng là một nột đặc biệt của cơ chế giải quyết tranh chấp lao động so với cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp về dõn sự núi chung. Trong quan hệ lao động, sự xuất hiện của tổ chức đại diện cho cỏc bờn là một tất yếu khỏch quan, xuất phỏt từ nhu cầu liờn kết với nhau nhằm tăng cường sức mạnh. Tổ chức đại diện ra đời vừa để đúng vai trũ tổ chức, vừa là người bảo vệ quyền, lợi ớch cho cỏc thành viờn. Trong tranh chấp lao động cỏ nhõn, tổ chức đại diện cho phớa NLĐ là Cụng đoàn, phớa NSDLĐ là hiệp hội theo ngành, nghề hoặc theo địa bàn, lónh thổ… Sự tham gia của tổ chức đại diện của cỏc bờn trong giải quyết tranh chấp lao động núi chung khụng chỉ là để bảo vệ quyền, lợi ớch của cỏc thành viờn mà nú đại diện, khụng chỉ là thể hiện tớnh chất xó hội của hoạt động giải quyết tranh chấp mà cũn bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc tranh chấp phự hợp với thực tiễn phỏp luật và thực tiễn đời sống lao động - xó hội.
Ở Việt Nam, Hiến phỏp, BLLĐ, Luật Cụng đoàn và cỏc văn bản phỏp luật khỏc đều ghi nhận vai trũ của tổ chức Cụng đoàn đại diện, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho NLĐ trong quan hệ lao động cũng như trong giải quyết tranh chấp lao động. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp
lao động cỏ nhõn chưa cú quy định làm cơ sở phỏp lý để Cụng đoàn tham gia tố tụng tại Tũa ỏn.
Thứ ba, hoàn thiện phỏp luật thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn phải đảm bảo tớnh thống nhất và đồng bộ của cơ chế giải quyết tranh chấp lao động.
Do tớnh đặc thự của quan hệ lao động và quỏ trỡnh sử dụng lao động nờn cơ chế giải quyết tranh chấp lao động là loại cơ chế giải quyết tranh chấp linh hoạt, mềm dẻo, cú sự tham gia của tổ chức đại diện của cỏc bờn tranh chấp và lấy thương lượng hũa giải làm nền tảng. Giải quyết tranh chấp dự theo thủ tục nào cũng phải nhằm tới mục tiờu khụi phục, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tranh chấp, đồng thời tạo cơ hội để cỏc bờn cú thể duy trỡ được sự ổn định hài hũa của quan hệ lao động. Giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn tuy là một thủ tục cú sự độc lập nhất định so với cỏc thủ tục khỏc nhưng là một bước tiếp nối của quỏ trỡnh giải quyết vụ tranh chấp. Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn, trong thành phần tham gia tố tụng, ngoài cỏc bờn đương sự cũn cú sự tham gia của đại diện cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động: cơ quan quản lý Nhà nước về lao động, tổ chức đại diện của cỏc bờn tranh chấp (Điều 194, BLLĐ). Chớnh vỡ vậy việc hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn phải đồng thời với việc hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động núi chung.
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN