Thủ tục xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 07 (Trang 58 - 64)

Cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn sau khi cú hiệu lực phỏp luật, thụng thường sẽ được thi hành. Nhưng vỡ nhiều nguyờn nhõn mà bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật những vẫn cú sai sút về thủ tục hoặc nội dung. Để bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc bờn, bảo đảm việc xột xử của Tũa ỏn là đỳng phỏp luật thỡ những bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn dự đó cú hiệu lực phỏp luật vẫn cú thể xem xột lại theo thủ tục tố tụng đặc biệt là thủ tục tỏi thẩm và giỏm đốc thẩm nếu cú khỏng nghị của người cú thẩm quyền.

Trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996 được ban hành trước đõy khụng cú những quy định mang tớnh định nghĩa về thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Tuy vậy, cỏc quy định mang tớnh định nghĩa này của thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm đó được ghi nhận tại cỏc điều 282, 304 BLTTDS. Theo đú, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm đều là thủ tục xột lại cỏc bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật trờn cơ sở khỏng nghị của những người cú thẩm quyền. Điểm khỏc biệt cơ bản giữa hai thủ tục này là việc khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm dựa trờn những căn cứ khỏng nghị khỏc nhau dẫn đến sự khỏc nhau trong cỏc quy định của phỏp luật về thời hạn khỏng nghị và quyền hạn của hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

Giỏm đốc thẩm là xột lại bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng bị khỏng nghị vỡ phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật nghiờm trọng trong việc giải quyết vụ ỏn. Việc khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm dựa trờn ba căn cứ: kết luận trong bản ỏn, quyết định khụng phự hợp với những tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn; cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng; cú sai lầm nghiờm trọng trong việc ỏp dụng phỏp luật.

Trờn thực tế, chất lượng giải quyết cỏc vụ ỏn lao động tại Tũa ỏn chưa cao. Vẫn cũn cú trường hợp Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn đó cú những sai lầm khi đỏnh giỏ về cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dõn sự hoặc trong việc vận dụng phỏp luật về từng loại tranh chấp lao động cụ thể và tố tụng giải quyết vụ ỏn.

Vớ dụ: Vụ tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giữa bà Vũ Thị Yến và Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn giầy An Thịnh [36].

Bà Vũ Thị Yến và Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn giầy An Thịnh ký kết với nhau 02 hợp đồng lao động xỏc định thời hạn, từ 01/6/2006 đến 01/6/2008 và từ 01/6/2008 đến 01/6/2011. Sau khi hết hạn hợp đồng, bà Yến vẫn đi làm bỡnh thường. Ngày 04/6/2011, Cụng ty cũng ban hành quyết định số 11/MG/QĐ-AT chấm dứt hợp đồng lao động với bà Yến kể từ ngày 04/6/2011 với lý do hết hạn hợp đồng. Ngày 11/10/2011, bà Yến cú đơn khởi kiện tại Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Dĩ An, tỉnh Bỡnh Dương vỡ cho rằng Cụng ty giầy An Thịnh đó đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trỏi phỏp luật đối với bà và yờu cầu Cụng ty phải bồi thường theo quy định của phỏp luật. Tại bản ỏn sơ thẩm số 47/2011/LĐST ngày 14/11/2011 Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Dĩ An, tỉnh Bỡnh Dương đó quyết định: ghi nhận sự tự nguyện thỏa thuận giữa nguyờn đơn và bị đơn về việc Cụng ty giầy An Thịnh đồng ý tiếp nhận và Yến trở lại làm việc; chấp nhận một phần yờu cầu khởi kiện của bà Yến, buộc Cụng ty phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn cho bà Yến 13.425.859đ là tiền lương trong những ngày khụng được làm việc. Ngày 21/11/2011, bà Yến khỏng cỏo một phần

bản ỏn sơ thẩm và Cụng ty giầy An Thịnh cũng cú đơn khỏng cỏo toàn bộ bản ỏn sơ thẩm. Tại bản ỏn phỳc thẩm số 19/2012/LĐPT ngày 03/4/2012 Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương đó quyết định: khụng chấp nhận yờu cầu khỏng cỏo của bà Vũ Thị Yến; chấp nhận yờu cầu khỏng cỏo của Cụng ty giầy An Thịnh, sửa bản ỏn lao động sơ thẩm số 47//2011/LĐST ngày 14/11/2011 của Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Dĩ An theo đú: khụng chấp nhận yờu cầu khởi kiện của bà Yến đối với Cụng ty giầy An Thịnh về hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Sau khi cú bản ỏn phỳc thẩm, bà Yến cú đơn khiếu nại đề nghị được xem xột bản ỏn phỳc thẩm trờn theo thủ tục giỏm đốc thẩm.

Ngày 19/11/2012, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó cú quyết định khỏng nghị số 58/QĐKNGĐT-V12 đối với bản ỏn lao động phỳc thẩm số 19/2012/LĐPT ngày 03/4/2012 Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương. Sau khi khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và thảo luận, Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm Tũa Lao động TANDTC quyết định hủy bản ỏn lao động phỳc thẩm số 19/2012/LĐPT ngày 03/4/2012 Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương, giao hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương xột xử lại theo quy định phỏp luật.

Quyết định của Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm Tũa Lao động TANDTC là hoàn toàn hợp lý và đỳng với cỏc quy định của phỏp luật. Bởi lẽ: căn cứ vào cỏc tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn thỡ bà Yến vẫn đi làm sau khi hết hạn hợp đồng lao động. Theo khoản 2 Điều 27 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2007 thỡ trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thỡ hai bờn phải ký kết hợp đồng lao động mới (trừ khi NLĐ đề nghị khụng tiếp tục ký kết hợp đồng lao động), nếu khụng ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng đó giao kết trở thành hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn. Do đú, việc Cụng ty giầy An Thịnh chấm dứt hợp đồng lao động với bà Yến kể từ ngày 04/6/2011 với lý do hết hạn hợp đồng (trong khi bà Yến vẫn tiếp tục làm việc và cũng khụng cú đề nghị khụng tiếp tục ký hợp đồng lao động với Cụng ty) là khụng đỳng, là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

Tũa ỏn cấp sơ thẩm nhận định đõy là trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do vi phạm khoản 3 Điều 38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2007 là chưa chớnh xỏc. Tuy nhiờn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó ỏp dụng Điều 41 BLLĐ để giải quyết quyền lợi cho NLĐ nờn Hội đồng xột xử giỏm đốc thẩm Tũa Lao động TANDTC đó khụng hủy bản ỏn lao động sơ thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn thị xó Dĩ An, tỉnh Bỡnh Dương. Việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cho rằng Cụng ty giầy An Thịnh chấm dứt hợp đồng lao động với bà Yến với lý do hết hạn hợp đồng là đỳng phỏp luật nờn khụng chấp nhận yờu cầu khởi kiện của bà Yến là khụng đỳng, là trỏi với quy định tại khoản 2 Điều 27 BLLĐ sửa, đổi bổ sung năm 2007.

Vi phạm nghiờm trọng về thủ tục tố tụng là căn cứ để khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm khi: việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa thực hiện đầy đủ hoặc khụng đỳng quy định tại Chương VII BLTTDS; thành phần của Hội đồng xột xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm khụng đỳng quy định của BLTTDS hoặc cú vi phạm nghiờm trọng khỏc về thủ tục tố tụng. Vấn đề là ở chỗ cần phải hiểu "cú vi phạm nghiờm trọng khỏc về thủ tục tố tụng" là như thế nào. Hiện nay, vẫn chưa cú văn bản nào hướng dẫn cụ thể về khỏi niệm này dẫn đến sự khụng thống nhất trong việc hiểu và ỏp dụng. Vỡ vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần phải hướng dẫn cụ thể về vấn đề này để trỏnh cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau trong thực tiễn.

Tỏi thẩm là xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng bị khỏng nghị vỡ cú những tỡnh tiết mới được phỏt hiện cú thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản ỏn, quyết định mà Tũa ỏn, cỏc đương sự khụng biết được khi Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định đú. Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm khi cú một trong cỏc căn cứ: mới phỏt hiện được tỡnh tiết quan trọng của vụ ỏn mà đương sự đó khụng thể biết được trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn; cú cơ sở chứng minh kết luận của người giỏm định, lời dịch của người phiờn dịch khụng đỳng sự thật

hoặc cú giả mạo chứng cứ; Thẩm phỏn, Hội thẩm, Kiểm sỏt viờn cố tỡnh làm sai lệch hồ sơ vụ ỏn hoặc cố ý kết luận trỏi phỏp luật; bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tũa ỏn dựa vào đú để giải quyết đó bị hủy bỏ.

Tuy nhiờn, việc sử dụng thuật ngữ "cú những tỡnh tiết mới được phỏt hiện cú thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản ỏn, quyết định mà Tũa ỏn, cỏc đương sự khụng biết được khi Tũa ỏn ra bản ỏn, quyết định đú" lại mõu thuẫn với quy định về căn cứ khỏng nghị tại điều 305 BLTTDS. Theo khoản 1 Điều 305 BLTTDS thỡ bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm khi "mới phỏt hiện được tỡnh tiết quan trọng của vụ ỏn mà đương sự đó khụng thể biết được trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn".

Việc cỏc đương sự "khụng biết được" và việc "đương sự đó khụng thể biết được" khụng giống nhau. Việc "đương sự đó khụng thể biết được" cú thể dẫn tới cỏch hiểu tỡnh tiết mới được phỏt hiện phải là tỡnh tiết mà tất cả cỏc đương sự trong vụ ỏn khụng thể biết mới được coi là căn cứ để khỏng nghị tỏi thẩm. Cũn nếu chỉ một trong cỏc bờn đương sự khụng thể biết thỡ khụng coi là căn cứ để khỏng nghị theo theo thủ tục tỏi thẩm. Điều này cú thể dẫn tới việc những người cú thẩm quyền khỏng nghị tỏi thẩm sẽ khụng tiến hành khỏng nghị khi phỏt hiện những tỡnh tiết mới của vụ việc mà chỉ cú một đương sự trong vụ việc khụng biết được những tỡnh tiết này. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho đương sự, cần phải cú những hướng dẫn về vấn đề này theo hướng bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật bị khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm khi: "mới phỏt hiện được tỡnh tiết quan trọng của vụ ỏn mà một trong cỏc đương sự hoặc cỏc đương sự trong vụ việc dõn sự đó khụng thể biết được trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc".

Thời hạn khỏng nghị giỏm đốc thẩm là 03 năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Đồng thời để bảo vệ tốt hơn nữa quyền, lợi ớch chớnh đỏng của cỏc đương sự, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm

2011 đó quy định hai trường hợp mà thời hạn khỏng nghị giỏm đốc thẩm được kộo dài thờm 02 năm (điều 288). Tuy nhiờn, một bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật nhưng sau 03 năm, 05 năm bản ỏn, quyết định đú vẫn cú khả năng bị khỏng nghị, bị hủy thỡ sẽ khụng cũn ai tin vào cỏc quyết định của Tũa ỏn. Thời hạn khỏng nghị tỏi thẩm là 01 năm, kể từ ngày người cú thẩm quyền khỏng nghị biết được căn cứ để khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm. Việc khỏng nghị hay khụng khỏng nghị theo thủ tục tỏi thẩm hiện nay là phụ thuộc vào việc người cú thẩm quyền khỏng nghị biết hay khụng biết cỏc căn cứ để khỏng nghị. Mặt khỏc, việc người cú thẩm quyền khỏng nghị biết hay khụng biết cỏc căn cứ để khỏng nghị tỏi thẩm chủ yếu lại phụ thuộc vào việc thẩm tra viờn cú đề xuất việc khỏng nghị hay khụng. Do vậy, cần phải xõy dựng một cơ chế phối hợp giữa cỏc thẩm tra viờn và người cú thẩm quyền khỏng nghị cũng như trỏch nhiệm của họ đối với việc khụng khỏng nghị cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.

BLTTDS khụng cú quy định về thời gian khụng tớnh vào thời hạn khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm do cú những trở ngại khỏch quan mà người cú thẩm quyền khỏng nghị khụng thể tiến hành khỏng nghị hoặc trường hợp cú căn cứ rừ ràng để khỏng nghị tỏi thẩm mà những người cú thẩm quyền vẫn khụng khỏng nghị mặc dự biết rừ cỏc căn cứ này. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi phải cú những hướng dẫn, bổ sung về thời gian khụng tớnh vào thời hạn khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm để gúp phần đảm bảo sự cụng bằng cũng như quyền lợi hợp phỏp của cỏc đương sự.

Nhỡn chung, những thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Tũa ỏn cũng đó đỏp ứng được yờu cầu khỏch quan, cụng bằng, chớnh xỏc của việc xỏc định tranh chấp, gúp phần tạo thuận lợi cho việc khởi kiện của NLĐ và NSDLĐ khi cú tranh chấp lao động xảy ra. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng thủ tục tố tụng dõn sự để giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn gặp khú khăn do thủ tục khỏ nhiều, thời gian giải quyết lõu và nếu phải trải qua nhiều cấp xột xử sẽ

làm cho mối quan hệ lao động của cỏc bờn tranh chấp bị ảnh hưởng và rất khú cú thể tiếp tục duy trỡ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 07 (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)