Nguyờn tắc tụn trọng, bảo đảm để cỏc bờn tự thương lượng, quyết định trong việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn
Tranh chấp lao động chủ yếu phỏt sinh trờn cơ sở quan hệ lao động và cỏc quan hệ cú liờn quan đến quan hệ lao động. Cỏc bờn trong quan hệ lao động được tự do thỏa thuận hợp đồng lao động và cỏc cam kết khỏc trong khuụn khổ của phỏp luật lao động. Khi tranh chấp lao động xảy ra đồng nghĩa với những cam kết, thỏa thuận ban đầu bị phỏ vỡ. Do đú, để dàn xếp những bất đồng cỏc bờn cú quyền và nghĩa vụ tự thương lượng, quyết định trong việc giải quyết tranh chấp. Tự thương lượng, tự giải quyết những bất đồng cũng là cỏch thức đơn giản nhất thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc bờn. Khi tự thương lượng, tự quyết định cỏc bờn cú bờn cú nhiều cơ hội tiếp cận thụng tin từ phớa đối tỏc cũng như cú nhiều cơ hội trỡnh bày cú thể giỳp họ hiểu thờm về nhau và từ đú cú thể nhượng bộ. Đõy là nguyờn tắc cơ bản trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động. Khi xảy ra xung đột, mõu thuẫn cỏc chủ thể cú trỏch nhiệm gặp gỡ, thương lượng tự giải quyết những bất đồng phỏt sinh trờn cơ sở của phỏp luật. Nguyờn tắc này xuất phỏt từ bản chất của quan hệ lao động là tự do thương lượng và thỏa thuận. Cỏc bờn cú quyền thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Vỡ vậy khi cỏc bờn cú mõu thuẫn, bất đồng cỏc bờn phải tạo điều kiện để cỏc bờn thương lượng, tự dàn xếp với nhau. Hơn nữa mục đớch của giải quyết tranh chấp lao động là duy trỡ sự ổn định, hài hũa của quan hệ lao động, phũng ngừa và ngăn chặn những tranh chấp cú thể tiếp tục xảy ra trong quan hệ lao động.
Nguyờn tắc bảo đảm thực hiện hũa giải, trọng tài trờn cơ sở tụn trọng quyền và lợi ớch của hai bờn tranh chấp, tụn trọng lợi ớch chung của xó hội, khụng trỏi phỏp luật.
Đõy là nguyờn tắc phản ỏnh bản chất của cỏc quan hệ dõn sự. Vỡ cỏc bờn tự nguyện cam kết xỏc lập quan hệ dõn sự, do đú khi xảy ra tranh chấp, việc giải quyết tranh chấp cũng phải dựa trờn sự hiểu biết, chia sẻ giữa cỏc bờn thụng qua thương lượng hũa giải. Mục tiờu là sẽ giải quyết tranh chấp thụng qua việc dung hũa lợi ớch giữa cỏc bờn và khụng bị ràng buộc nhiều bởi
cỏc quy định của phỏp luật với sự hỗ trợ của người thứ ba là trung gian.
Hoạt động giải quyết tranh chấp bằng hũa giải cú ưu thế ở chỗ cỏc bờn cú nhiều cơ hội để thương lượng. Thủ tục hũa giải đơn giản, linh hoạt, khụng gõy phiền phức, tốn kộm và đảm bảo tớnh bảo mật cao. Hũa giải là một nguyờn tắc xuyờn suốt của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động, là thủ tục bắt buộc ở hầu hết cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động. Đối với những tranh chấp lao động, đặc biệt là tranh chấp lao động phỏt sinh từ quan hệ lao động, nếu giải quyết thành cụng bằng con đường hũa giải sẽ đem đến lợi ớch toàn diện cho cỏc bờn và đảm bảo sự hài hũa của quan hệ lao động sau quỏ trỡnh giải quyết. Đõy là điểm khỏ đặc biệt của quan hệ lao động bởi khi tranh chấp được dàn xếp, NLĐ và NSDLĐ lại tiếp tục mối quan hệ lao động. Do đú, nếu cỏc bờn tự nguyện hũa giải thành cụng, quan hệ lao động sẽ đỡ căng thẳng hơn nhiều so với việc họ buộc phải tiếp tục làm việc với nhau bởi một phỏn quyết của Tũa ỏn. Vớ dụ như: phỏn quyết hủy quyết định sa thải, buộc doanh nghiệp phải nhận NLĐ bị sa thải trở lại làm việc…
Nguyờn tắ c cụng khai, minh bạ ch, khỏch quan, kị p thờ i, nhanh chúng và đỳng phỏp luật
Do quan hệ lao động cú đặc thự ảnh hưởng lớn tới đời sống của NLĐ, sản xuất và toàn xó hội nờn đũi hỏi phải giải quyết nhanh chúng, kịp thời cỏc tranh chấp lao động. Để làm được điều đú đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải cụng khai, minh bạch, khỏch quan và đỳng phỏp luật. Nguyờn tắc cụng khai tạo điều kiện kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước. Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, cụng khai chỉ được hiểu trong một chừng mực, theo đú lợi ớch cỏc bờn phải được bảo toàn. Việc giải quyết tranh chấp lao động cần phải bảo đảm tớnh khỏch quan để bảo đảm hiệu quả của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động. Giải quyết tranh chấp lao động cần nhanh chúng để hạn chế những tỏc động tiờu cực của tranh chấp lao động, tiết kiệm thời gian, chi phớ cho cỏc bờn. Nguyờn tắc này cũng bảo đảm
những quyền và lợi ớch của cỏ nhõn NLĐ khi tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động, bởi lẽ NLĐ cú vị thế yếu hơn NSDLĐ.
Nguyờn tắc bảo đảm sự tham gia của đại diện cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động
Để bảo đảm việc cung cấp thụng tin, tài liệu đầy đủ nhằm giỳp cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động phải cú sự tham gia của đại diện cỏc bờn. Đại diện cỏc bờn thường là người am hiểu phỏp luật và hiểu điều kiện của cỏc bờn, từ đú cú thể giỳp cơ quan cú thẩm quyền đỏnh giỏ về tranh chấp chớnh xỏc hơn, từ đú cú cỏc phương ỏn giải quyết phự hợp. Tuy nhiờn, hiện nay sự tham gia của đại diện NLĐ chưa thực sự rừ nột, khi xảy ra tranh chấp NLĐ thường phải tự mỡnh tham gia giải quyết tranh chấp lao động.
Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phải được hai bờn trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hũa lợi ớch của hai bờn tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự và an toàn xó hội
Quỏ trỡnh thương lượng là quỏ trỡnh cỏc bờn tự dàn xếp với nhau và tự quyết định mọi vấn đề mà khụng cú sự can thiệp của bờn trung gian nào. Trong quỏ trỡnh thương lượng, những người tham gia thương lượng sẽ cựng nhau xem xột và bàn bạc để đi đến giải quyết vấn đề đang phỏt sinh. Cỏc bờn hoàn toàn tự do ý chớ trong việc bày tỏ quan điểm của mỡnh trong quỏ trỡnh bàn bạc thảo luận để tỡm ra giải phỏp tốt nhất giải quyết tranh chấp lao động. Việc thương lượng thành sẽ dung hũa được lợi ớch của cả hai bờn tranh chấp, nhanh chúng ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo trật tự an toàn xó hội đồng thời tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.
Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi một trong hai bờn cú đơn yờu cầu do một trong hai bờn từ chối thương lượng, thương lượng nhưng khụng thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai
bờn khụng thực hiện
Mặc dự thương lượng khụng phải là thủ tục bắt buộc trong giải quyết tranh chấp lao động nhưng phỏp luật vẫn khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp thực hiện thủ tục này trước khi yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. Khi một trong hai bờn từ chối thương lượng, thương lượng nhưng khụng thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bờn khụng thực hiện thỡ cơ quan, tổ cú thẩm quyền sẽ tiến hành giải quyết tranh chấp lao động. Do những ưu điểm của việc thương lượng mà phỏp luật đó đưa ra nguyờn tắc này.