Tũa ỏn nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 07 (Trang 35 - 41)

Thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn đó được quy định trong Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc cỏc vụ ỏn lao động năm 1996 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, trong đú xõy dựng một cơ chế tương đối hoàn chỉnh cho việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Tuy nhiờn, khi BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 ra đời đó quy định việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn được xột xử chung theo trỡnh tự xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự mà khụng phõn định thẩm quyền giải quyết đặc thự cho việc giải quyết cỏc vụ ỏn lao động.

Cơ quan soạn thảo BLTTDS là TANDTC nhận định tất cả cỏc quan hệ phỏp luật phỏt sinh trong cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động…cú cựng tớnh chất là tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc bờn. Do đú, trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn này phải cơ bản giống nhau. Tuy nhiờn, trong ba Phỏp lệnh về

thủ tục giải quyết vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, lao động lại cú những quy định rất khỏc nhau dẫn đến sự hiểu lầm là phỏp luật tố tụng dõn sự ở Việt Nam khụng thống nhất. Đõy cũng là một nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng xột xử của Tũa ỏn.

Về mặt tố tụng hiện nay, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động núi chung và tranh chấp lao động cỏ nhõn núi riờng tại Tũa ỏn căn cứ vào BLTTDS được Quốc hội thụng qua ngày 15/6/2004 và Luật sửa đổi, bổ sung của BLTTDS được Quốc hội thụng qua ngày 29/3/2011. Theo đú, thẩm quyền của Tũa ỏn chia thành cỏc nhúm là thẩm quyền chung (theo vụ việc); thẩm quyền theo cấp; thẩm quyền theo lónh thổ; và thẩm quyền theo sự lựa chọn của một bờn tranh chấp là nguyờn đơn.

- Thẩm quyền của Tũa ỏn theo vụ việc

Theo quy định của BLLĐ năm 2012 và BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011, Tũa ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền giải quyết những tranh chấp lao động cỏ nhõn giữa NLĐ với NSDLĐ mà Hũa giải viờn lao động hũa giải thành nhưng cỏc bờn khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng; hũa giải khụng thành hoặc khụng hũa giải trong thời hạn do phỏp luật quy định, trừ cỏc tranh chấp sau đõy khụng nhất thiết phải qua hũa giải tại cơ sở: về xử lý kỷ luật lao động theo hỡnh thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ và NSDLĐ; về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động; giữa người giỳp việc gia đỡnh với NSDLĐ; về bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật về lao động; về bồi thường thiệt hại giữa NLĐ với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Điều đú cú ý nghĩa là khi xảy ra tranh chấp giữa NLĐ và NSDLĐ về cỏc vấn đề nờu trờn thỡ một trong hai bờn cú thể đề nghị Tũa ỏn giải quyết luụn mà khụng cần phải qua Hũa giải viờn lao động. Quy định này thực chất nhằm rỳt ngắn quỏ trỡnh giải quyết một vụ tranh chấp lao động, ở một phương diện nào đú cú tỏc dụng nhất định trong việc bảo vệ quyền

lợi của một trong hai bờn tranh chấp khi quyền lợi của họ bị xõm hại, đặc biệt là NLĐ. Từ quy định trờn cho thấy điểm đặc biệt của cỏc tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền chung của Tũa ỏn là nhỡn chung đó được giải quyết theo thủ tục tiền tố tụng nhưng khụng cú kết quả thỡ mới được Tũa ỏn thụ lý giải quyết theo quy định của BLTTDS. Quy định này phự hợp với bản chất của quan hệ lao động và mục đớch của việc giải quyết tranh chấp lao động, đồng thời cũng nhằm giảm nhẹ gỏnh nặng cho Tũa ỏn. Ngoài những tranh chấp lao động nờu trờn, Tũa ỏn nhõn dõn cũn cú thẩm quyền giải quyết cỏc yờu cầu về lao động được quy định tại Điều 32 BLTTDS, như: yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định lao động của Tũa ỏn nước ngoài hoặc khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định lao động của Tũa ỏn nước ngoài mà khụng cú yờu cầu thi hành tại Việt Nam; yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định lao động của Trọng tài nước ngoài; cỏc yờu cầu khỏc về lao động mà phỏp luật cú quy định.

Để cú những tiờu chớ cơ bản làm cơ sở xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn đối với việc giải quyết cỏc tranh chấp lao động núi chung và tranh chấp lao động cỏ nhõn núi riờng phải căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của BLLĐ là "quan hệ lao động giữa người lao động làm cụng ăn lương với người sử dụng lao động và cỏc quan hệ xó hội liờn quan trực tiếp với quan hệ lao động". Như vậy, trong tranh chấp lao động, một bờn bao giờ cũng là NLĐ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, cũn một bờn là tổ chức, cỏ nhõn sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nội dung tranh chấp là cỏc quyền, nghĩa vụ, lợi ớch phỏt sinh từ quan hệ hợp đồng lao động.

Xỏc định quan hệ hợp đồng lao động là phải xỏc định giữa cỏc bờn tranh chấp cú hợp đồng lao động hay khụng. Điều 15 BLLĐ năm 2012 quy định "Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm cú trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động". Trong quan hệ lao động cú sự hợp tỏc, phối

hợp với nhau để đảm bảo khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả sức lao động. Vỡ vậy, giữa cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng lao động cú mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau. Đặc điểm này cho phộp phõn biệt quan hệ hợp đồng lao động với quan hệ hợp đồng dõn sự. Trong quan hệ hợp đồng dõn sự, hợp tỏc, phối hợp với nhau cũng cú nhưng khụng mang tớnh phổ biến và đặc biệt khụng cú sự lệ thuộc, phục tựng lẫn nhau.

Hỡnh thức của hợp đồng lao động cú thể bằng văn bản hoặc bằng miệng. Việc quy định bắt buộc phải ký hợp đồng bằng văn bản để làm căn cứ giải quyết khi cú tranh chấp. Khi cú tranh chấp mà cỏc bờn cú hợp đồng bằng văn bản thỡ sẽ dễ dàng cho Tũa ỏn khi xỏc định quan hệ tranh chấp cú phải là quan hệ hợp đồng lao động hay khụng. Trường hợp cỏc bờn khụng cú văn bản hợp đồng thỡ thường nảy sinh những cỏch nhỡn nhận khỏc nhau. Nếu cú căn cứ thấy rằng việc tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ lao động hoặc cú liờn quan trực tiếp đến quan hệ lao động thỡ Tũa ỏn phải ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về tố tụng lao động để thụ lý giải quyết.

Ngoài ra cần phõn biệt giữa tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp về thực hiện hợp đồng lao động. Việc phõn biệt hai loại tranh chấp này khụng chỉ cú ý nghĩa là cơ sở ỏp dụng BLLĐ mà trước hết là cơ sở để ỏp dụng cỏc quy định của BLTTDS về thẩm quyền thụ lý của Tũa ỏn. Nếu xỏc định là tranh chấp về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thỡ Tũa ỏn cú thể thụ lý giải quyết ngay, cũn nếu xỏc định là tranh chấp về thực hiện hợp đồng lao động thỡ Tũa ỏn phải trả lại đơn khởi kiện để đương sự yờu cầu hũa giải.

- Thẩm quyền của Tũa ỏn theo cỏc cấp

Hệ thống Tũa ỏn Việt Nam được tổ chức theo đơn vị hành chớnh lónh thổ. Việc phõn định thẩm quyền chủ yếu dựa vào tớnh chất cỏc loại việc tranh chấp

Tũa ỏn cấp huyện cú thẩm quyền giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn giữa NLĐ và NSDLĐ được quy định tại khoản 1

Điều 31 BLTTDS

Tũa ỏn cấp tỉnh cú thẩm quyền giải quyết theo trỡnh tự sơ thẩm cỏc tranh chấp lao động sau: tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao động với NSDLĐ quy định tại khoản 2 Điều 31 BLTTDS; những vụ việc lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện mà Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh lấy lờn để giải quyết; những tranh chấp mà cú đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thỏc tư phỏp cho cơ quan Lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tũa ỏn nước ngoài.

Tũa ỏn cấp tỉnh cú thẩm quyền phỳc thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm; giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm theo quy định của phỏp luật.

Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú thẩm quyền phỳc thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm; giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm.

Như vậy, trong thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn lao động, TANDTC khụng được quy định thẩm quyền sơ thẩm cũng như chung thẩm đối với cỏc vụ ỏn lao động mà chỉ cú thẩm quyền hậu kiểm theo cỏc phương thức phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hoặc tỏi thẩm đối với cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp.

- Thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ

Phõn định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ được tiến hành trờn cơ sở đảm bảo việc giải quyết tranh chấp lao động được nhanh chúng, đỳng đắn, bảo đảm việc bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự; tạo thuận lợi cho cỏc đương sự tham gia tố tụng, trỏnh sự trựng

chộo trong việc thực hiện thẩm quyền giữa cỏc Tũa ỏn cựng cấp. Xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ là xỏc định Tũa ỏn nào trong cỏc Tũa ỏn cựng cấp cú quyền giải quyết vụ tranh chấp lao động cỏ nhõn theo thủ tục sơ thẩm. Việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ giỳp cho việc xột xử cỏc vụ tranh chấp lao động khụng bị chồng chộo giữa cỏc Tũa ỏn đồng thời nõng cao tớnh hiệu quả trong việc giải quyết tranh chấp, tạo sự thuận lợi cho đương sự trong việc tham gia tố tụng. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn của Tũa ỏn theo lónh thổ được quy định tại khoản 1 điều 35 BLTTDS.

Quy định thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ đó tạo thuận lợi cho bị đơn tham gia tố tụng với điều kiện tốt nhất vỡ bị đơn là bờn buộc phải tham gia tố tụng. Nhưng bờn cạnh đú phỏp luật tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn trong tranh chấp nếu cỏc bờn tự thỏa thuận với nhau chọn Tũa ỏn nơi nguyờn đơn cư trỳ, làm việc (nếu nguyờn đơn là cỏ nhõn) hoặc nơi nguyờn đơn cú trụ sở (nếu nguyờn đơn là cơ quan, tổ chức). Trờn thực tế, tại cỏc khu cụng nghiệp lớn là nơi thường xuyờn xảy ra tranh chấp lao động cỏ nhõn thỡ cỏc bờn tranh chấp thường thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn nơi doanh nghiệp cú trụ sở vỡ NLĐ - một bờn tranh chấp thường đến từ những nơi khỏc. Do đú, dự NLĐ là nguyờn đơn hay bị đơn thỡ việc lựa chọn Tũa ỏn tại nơi cú trụ sở làm việc vẫn là lựa chọn thuận lợi nhất cho cỏc bờn tranh chấp.

- Thẩm quyền của Tũa ỏn theo sự lựa chọn của nguyờn đơn

Điều 36 BLTTDS quy định nguyờn đơn cú quyền lựa chọn Tũa ỏn giải quyết trong những trường hợp việc xỏc định Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử theo lónh thổ quy định tại điều 35 BLTTDS gặp khú khăn. Những quy định này xuất phỏt từ đặc trưng của quan hệ lao động, trong đú NLĐ thường là bờn yếu thế nờn được tạo điều kiện trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn.

Trờn thực tế, một số Tũa ỏn nhận thức và ỏp dụng khụng đỳng quy định của Điều 36 BLTTDS về thẩm quyền của Tũa ỏn theo sự lựa chọn của nguyờn đơn nờn đó chuyển vụ ỏn khụng đỳng. Để xỏc định thẩm quyền của

Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn phải xem xột trờn nhiều phương diện. BLTTDS đó quy định cụ thể những căn cứ để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong việc giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn. Điều 37 BLTTDS quy định vụ ỏn lao động phải được chuyển cho Tũa ỏn khỏc khi Tũa ỏn thụ lý phỏt hiện vụ việc khụng thuộc thẩm quyền của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 07 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)