Chớnh sỏch kinh tế xó hội của quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 25 - 26)

Chớnh sỏch kinh tế xó hội của quốc gia bảo hộ trong mỗi thời kỳ cũng cú những ảnh hưởng hết sức to lớn đến việc thiết lập cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế. Yếu tố này ớt nhiều đó và đang tạo ra sự khỏc biệt tương đối trong điều kiện bảo hộ sỏng chế của cỏc quốc gia trờn thế giới.

Phỏp luật nếu xột cho cựng là một loại cụng cụ của quyền lực chớnh trị. Bởi vậy, cỏc quy định về điều kiện bảo hộ sỏng chế cũng phải được xõy dựng phự hợp với chớnh mục tiờu điều chỉnh cỏc nhu cầu trong xó hội của lực lượng cầm quyền. Chẳng hạn, cụng nghiệp chế tạo vũ khớ là một trong những ngành mũi nhọn đó đem lại lợi nhuận khổng lồ cho nền kinh tế Hoa Kỳ trong hai cuộc chiến tranh thế giới I và chiến tranh thế giới thứ II. Chớnh vỡ lớ do đú, vũ khớ đó từng được coi là một trong những đối tượng chớnh và chủ yếu được bảo hộ sỏng chế ở Hoa Kỳ. Một loạt cỏc loại vũ khớ quõn sự đó được cấp bằng sỏng chế vào thời gian này như tàu ngầm (1902); mỏy bay quõn sự (1906); rocket (1914); thuỷ phi cơ (1922); động cơ phản lực (1940)... Hoặc, ngày nay, nhằm hướng tới mục đớch cổ vũ cho sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghiệp chế tạo phần mềm, Hoa Kỳ và Nhật Bản chớnh là những quốc gia đầu tiờn đó đưa phần mềm mỏy tớnh trở thành một trong những đối tượng được bảo hộ sỏng chế. Trong khi đú, ở nhiều quốc gia trờn thế giới, vũ khớ quõn sự và phần mềm mỏy tớnh là những giải phỏp kỹ thuật bị loại trừ khỏi cỏc đối tượng được bảo hộ sỏng chế.v.v.

Thực tế là, hiện nay cỏc quốc gia trờn thế giới đó và đang nỗ lực hết sức nhằm tỡm kiếm sự cõn bằng giữa những lợi ớch của việc thỳc đẩy sự phỏt triển khoa học cụng nghệ và những giỏ trị đạo đức, tớnh nhõn đạo cũng như lợi ớch của cộng đồng xó hội trong việc xõy dựng cơ chế bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với sỏng chế núi. Phương hướng giải quyết vấn đề này như thế nào của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch kinh tế, xó hội trực tiếp ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến điều kiện bảo hộ sỏng chế của quốc gia đú. Việc bảo hộ sỏng chế đối với cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn quan đến cụng nghệ sinh học là một vớ dụ.

Với những phỏt hiện quan trọng liờn quan đến cấu trỳc điều khiển bộ gen của người và những tiến bộ trong khoa học về gen thực vật và động vật.v.v. cỏc bước phỏt triển đột phỏ trong cụng nghệ sinh học ngày nay đó mở ra những cơ hội

rất lớn cho nhõn loại trong việc chữa trị cỏc căn bệnh nan y, kộo dài tuổi thọ, nõng cao điều kiện cuộc sống. Rất nhiều ý kiến cho rằng, việc tiến hành bảo hộ độc quyền sỏng chế đối với cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn quan đến lĩnh vực này cú thể tạo ra những đảo lộn nghiờm trọng về mặt mụi trường và đạo đức xó hội, đồng thời ngăn cản khả năng của bệnh nhõn được tiếp cận với những loại thuốc đặc hiệu nhất để điều trị cỏc căn bệnh nguy hiểm đến tớnh mạng con người như bệnh AIDS, ung thư.v.v. Phương hướng giải quyết vấn đề này ở cỏc quốc gia là rất khỏc nhau, tuỳ thuộc vào chớnh sỏch kinh tế xó hội của quốc gia đú. Tại cỏc nước phỏt triển, với quan điểm bảo hộ tối đa cho cỏc sỏng tạo trớ tuệ, phương phỏp chẩn đoỏn bệnh, điều trị bệnh cho người và động vật được coi là một trong những đối tượng được bảo hộ độc quyền sỏng chế. Trong khi đú, ở cỏc nước kộm phỏt triển hoặc đang phỏt triển, nơi mà nạn đúi và bệnh dịch đang là những vấn đề núng bỏng nhất mà cỏc Chớnh phủ đang phải đối mặt thỡ cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn quan đến cụng nghệ sinh học như giống cõy trồng mới, dược phẩm…lại được coi là những đối tượng bị loại trừ khả năng được bảo hộ sỏng chế.

Cú thể khẳng định rằng, việc phản ỏnh những định hướng chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia trong cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế là hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Bởi phạm vi ảnh hưởng của cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế trong nhiều trường hợp khụng chỉ dừng lại ở khoa học cụng nghệ mà cũn cú thể cú những tỏc động khụng nhỏ đến cỏc lĩnh vực khỏc của xó hội như đạo đức truyền thống hoặc phỳc lợi xó hội...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều kiện bảo hộ sáng chế trong pháp luật Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)