Phỏt triển đồng đều và toàn diện cỏc ngành khoa học kỹ thuật là chiến lược lõu dài của đất nước ta. Tuy nhiờn, trong từng thời kỳ nhất định, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn cú những chớnh sỏch ưu tiờn nhất định cho những ngành khoa học kỹ thuật cú tớnh chất mũi nhọn, phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của từng thời kỳ nhất định. Do vậy, điều kiện bảo hộ sỏng chế, đặc biệt là cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến phạm vi cỏc đối tượng cú khả năng được bảo hộ độc quyền sỏng chế, luụn luụn phải cần đến những biến đổi linh hoạt nhất định để phự hợp với yờu cầu thực tiễn của từng thời kỳ.
Trong điều kiện của nền kinh tế hiện nay ở nước ta, tỷ trọng của cỏc ngành nụng nghiệp đang đúng một vai trũ chủ yếu. Ước tớnh cả nước ta cú đến gần 80% dõn số hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp. Cỏc sản phẩm nụng sản thụ hoặc đó qua sơ chế là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian qua. Thị trường tiờu thụ cỏc mặt hàng này trong thời gian tới
sẽ tiếp tục được mở rộng đến cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản và cỏc quốc gia chõu Âu, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vậy nờn, việc sử dụng bảo hộ sỏng chế như là một cụng cụ kớch thớch hoạt động sỏng tạo kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp, nõng cao chất lượng của cỏc mặt hàng nụng sản là vụ cựng cần thiết. Cụ thể, đối với quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ sỏng chế, cỏc đối tượng cú khả năng đỏp ứng được cỏc điều kiện về yờu cầu tớnh mới, trỡnh độ sỏng tạo và khả năng ỏp dụng cụng nghiệp như cõy trồng biến đổi gen, phương phỏp tạo giống cõy trồng bằng cỏch biến đổi gen cần phải được thừa nhận chớnh thức là những đối tượng bảo hộ sỏng chế. Mặc dự hiện nay ở nước ta cú tồn tại song song một cơ chế bảo hộ riờng đối với giống cõy trồng, nhưng việc thừa nhận và bảo hộ sỏng chế đối với cõy trồng biến đổi gen vẫn là hết sức cần thiết.
Thực vậy, với cơ chế bảo hộ giống cõy trồng, những đối tượng như cõy trồng biến đổi gen khụng được bảo hộ một cỏch toàn diện và cú hiệu quả nhất. Cụ thể là, chủ sở hữu giống cõy trồng được bảo hộ khụng được quyền chống lại bất kỳ một tổ chức hoặc một cỏ nhõn nào tiến hành khai thỏc cỏc giống cõy trồng khỏc cú cỏc đặc tớnh kỹ thuật tương tự nếu cú thể chứng minh được cỏc giống cõy trồng đú được phỏt triển một cỏch độc lập. Vớ dụ, một cỏ nhõn sỏng tạo ra một giống cõy lỳa cú khả năng chống lại được cỏc bệnh do nấm gõy ra bằng cỏch cấy vào cõy lỳa một loại gen đó được làm đột biến. Nếu được bảo hộ theo cơ chế bảo hộ giống cõy trồng, chủ sở hữu giống lỳa núi trờn chỉ được quyền chống lại bất kỳ hành vi khai thỏc trỏi phộp nào đối với việc khai thỏc giống lỳa núi trờn trong phạm vi lónh thổ của quốc gia bảo hộ. Tuy nhiờn, chủ sở hữu giống cõy trồng đú sẽ khụng được quyền chống lại việc khai thỏc những ứng dụng kỹ thuật của loại gen đó được làm đột biến núi trờn đối với những giống cõy trồng khỏc. Đõy chớnh là một trong những hạn chế cơ bản nhất của cơ chế bảo hộ giống cõy trồng và là nguyờn nhõn chủ yếu khiến cho cỏc nhà khoa học trong lĩnh vực cụng nghệ biến đổi gen trờn thế giới luụn luụn tỡm cỏch đấu tranh để cú thể đưa cõy trồng biến đổi gen trở thành một trong cỏc đối tượng được bảo hộ sỏng chế. Bởi chỉ với cơ chế bảo hộ sỏng chế, cỏc nhà khoa học mới cú thể tỡm kiếm được sự bảo hộ toàn vẹn nhất đối với đối tượng cõy trồng biến đổi gen. Tuy nhiờn, cũng cần phải nhấn mạnh thờm rằng, việc cho phộp bảo hộ độc quyền sỏng chế đối với cõy trồng biến đổi gen khụng hề làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của cơ chế bảo hộ giống cõy trồng đối với cõy biến đổi gen. Như chỳng ta đó biết, thời hạn bảo hộ của một sỏng chế chỉ là 20 năm tớnh từ ngày nộp đơn hợp lệ của giải phỏp kỹ thuật. Trong khi đú, đối với một số loại
cõy trồng, thời gian để khai thỏc cú thể là 25 năm, 30 năm hoặc kộo dài hơn. Do vậy, việc duy trỡ cơ chế bảo hộ song trựng- bảo hộ độc quyền sỏng chế và bảo hộ giống cõy trồng- đối với cõy trồng biến đổi gen là điều rất cần thiết nhằm khuyến khớch hoạt động sỏng tạo và sỏng chế trong lĩnh vực trồng trọt núi riờng và hoạt động sản xuất nụng nghiệp núi chung.