tạo ra những đảo lộn nghiờm trọng về mặt mụi trường và đạo đức xó hội, đồng thời ngăn cản khả năng của bệnh nhõn được tiếp cận với những loại thuốc đặc hiệu nhất để điều trị cỏc căn bệnh nguy hiểm đến tớnh mạng con người như bệnh AIDS, ung thư.v.v. Phương hướng giải quyết vấn đề này ở cỏc quốc gia là rất khỏc nhau, tuỳ thuộc vào chớnh sỏch kinh tế xó hội của quốc gia đú. Tại cỏc nước phỏt triển, với quan điểm bảo hộ tối đa cho cỏc sỏng tạo trớ tuệ, phương phỏp chẩn đoỏn bệnh, điều trị bệnh cho người và động vật được coi là một trong những đối tượng được bảo hộ độc quyền sỏng chế. Trong khi đú, ở cỏc nước kộm phỏt triển hoặc đang phỏt triển, nơi mà nạn đúi và bệnh dịch đang là những vấn đề núng bỏng nhất mà cỏc Chớnh phủ đang phải đối mặt thỡ cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn quan đến cụng nghệ sinh học như giống cõy trồng mới, dược phẩm…lại được coi là những đối tượng bị loại trừ khả năng được bảo hộ sỏng chế.
Cú thể khẳng định rằng, việc phản ỏnh những định hướng chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia trong cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế là hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển và kộm phỏt triển. Bởi phạm vi ảnh hưởng của cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế trong nhiều trường hợp khụng chỉ dừng lại ở khoa học cụng nghệ mà cũn cú thể cú những tỏc động khụng nhỏ đến cỏc lĩnh vực khỏc của xó hội như đạo đức truyền thống hoặc phỳc lợi xó hội...
1.2.3. Nội dung cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế
Như đó được trỡnh bày trờn đõy, sỏng chế được bảo hộ khụng phải chỉ vỡ lý do lao động nặng nhọc hoặc đầu tư lớn. Giải phỏp kỹ thuật để được cụng nhận là sỏng chế và được bảo hộ sỏng chế phải đỏp ứng được những yờu cầu hết sức nghiờm ngặt được thể hiện trong cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế.
1.2.3.1. Giải phỏp kỹ thuật thuộc phạm vi đối tượng được bảo hộ sỏng chế chế
Yờu cầu đầu tiờn là giải phỏp kỹ thuật yờu cầu bảo hộ phải thuộc đối tượng được bảo hộ sỏng chế. Về mặt nguyờn tắc, Nhà nước tiến hành bảo hộ sỏng chế đối với tất cả cỏc giải phỏp kỹ thuật thuộc mọi lĩnh vực khỏc nhau của khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp nhất định, để đảm bảo trật tự cụng cộng, đạo đức truyền thống hoặc việc thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế,
xó hội chung, quốc gia cú quyền từ chối khụng bảo hộ sỏng chế đối với một số loại giải phỏp kỹ thuật nhất định. Phỏp luật về bảo hộ sỏng chế của cỏc quốc gia khỏc nhau trờn thế giới, thường quy định loại trừ cỏc loại đối tượng sau đõy khụng được bảo hộ sỏng chế:
- Cỏc đối tượng khụng cú khả năng được bảo hộ dưới hỡnh thức sỏng chế. Cỏc đối tượng này khụng phải là giải phỏp kỹ thuật, mà chỉ là những kiến thức, những hiểu biết của con người về thế giới tự nhiờn hoặc xó hội. Đú cú thể là những phỏt minh về nguyờn liệu hoặc cỏc chất tồn tại sẵn trong tự nhiờn; những lý thuyết khoa học hoặc phương phỏp toỏn học... “Khụng bất kỳ ai cú quyền yờu cầu bảo hộ sỏng chế đối với những khỏm phỏ về cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội. Bởi vỡ chỳng luụn tồn tại hiện hữu... Đối tượng bảo hộ sỏng chế chỉ cú thể là những hiệu quả thực tế mà nhà sỏng chế đem lại cho xó hội từ việc hiện thực hoỏ những ý tưởng, khỏm phỏ của người đú, chẳng hạn như việc mụ tả cỏc loại mỏy múc ứng dụng được cỏc quy luật đú” [23, trang 16].
- Cỏc loại giải phỏp kỹ thuật thuộc đối tượng bảo hộ của cỏc lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ khỏc như đối tượng bảo hộ của quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan, đối tượng được bảo hộ dưới hỡnh thức kiểu dỏng cụng nghiệp, được bảo hộ dưới hỡnh thức cỏc giống cõy trồng hoặc bố trớ mạch tớch hợp. Đú cú thể là chương trỡnh mỏy tớnh, giống cõy trồng hoặc giống động vật hoặc những quy trỡnh sinh học cơ bản để tạo ra giống cõy trồng hoặc động vật đú.v.v. Trong giai đoạn hiện nay, cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học cụng nghệ, ranh giới phõn biệt giữa cỏc đối tượng bảo hộ trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau của sở hữu trớ tuệ cú xu hướng bị xoỏ mờ. Do đú, cỏc quy định phỏp luật về điều kiện bảo hộ sỏng chế của nhiều quốc gia trờn thế giới cũng đang cú xu hướng thu hẹp dần phạm vi cỏc đối tượng bị loại trừ thuộc vào phõn lớp này. Vớ dụ, ở một số nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản tiến hành bảo hộ phần mềm mỏy tớnh cựng lỳc dưới cả hỡnh thức bảo hộ sỏng chế và hỡnh thức bảo hộ quyền tỏc giả. Theo Hiệp định TRIPS, Điều 27.3 thỡ cỏc nước thành viờn cũng cú thể quy định việc bảo hộ cỏc giống cõy trồng hoặc bằng bằng độc quyền sỏng chế hoặc bằng một hệ thống đặc trưng cú hiệu quả hoặc bằng sự kết hợp bất kỳ cỏc hệ thống đú.
- Cỏc giải phỏp kỹ thuật cú khả năng ảnh hưởng nghiờm trọng tới an ninh quốc gia, mụi trường tự nhiờn hoặc sức khoẻ con người. Điều 27.2 của Hiệp định về cỏc khớa cạnh liờn quan đến thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS) đó ghi nhận: Cỏc quốc gia thành viờn cú thể loại trừ khụng bảo hộ đối với một số loại sỏng chế nhất định vỡ sự cần thiết cho việc bảo vệ con người, động thực vật hoặc
sức khoẻ, hoặc để trỏnh cỏc nguy hại nghiờm trọng tới mụi trường. Cú thể núi, đõy là một giới hạn rất cần thiết trong hệ thống cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế. Bởi việc cụng bố một cỏch rộng rói cỏc thụng tin kỹ thuật thuộc về cỏc đối tượng liờn quan đến cỏc loại giải phỏp này cú khả năng tạo ra những ảnh hưởng hết sức nghiờm trọng cho lợi ớch chung của xó hội, quốc gia thậm chớ là đối với nhõn loại núi chung.
- Cỏc giải phỏp kỹ thuật cú khả năng ảnh hưởng xấu đến đạo đức truyền thống của dõn tộc hoặc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế và xó hội của quốc gia bảo hộ. Điều 27.3, Hiệp định TRIPS ghi nhận: Cỏc nước thành viờn cú thể loại trừ cỏc phương phỏp phẫu thuật, trị liệu, chẩn đoỏn cho việc điều trị bệnh cho con người, động vật, thực vật khụng phải là vi sinh vật... Nguyờn tắc này được thực hiện dựa trờn cơ sở vỡ lớ do nhõn đạo đối với bệnh nhõn, và được hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước theo hệ thống phỏp luật chõu Âu ủng hộ. Tuy nhiờn, cỏc nước chịu ảnh hưởng theo mụ hỡnh bảo hộ sỏng chế của Hoa Kỳ, Nhật Bản thỡ lại coi việc bảo hộ sỏng chế đối với phương phỏp chẩn đoỏn bệnh và chữa bệnh như là một trong những biện phỏp thớch đỏng để khuyến khớch sự tỡm tũi sỏng tạo trong việc tỡm ra cỏc phương phỏp chữa bệnh mới, đem lại hiệu quả thực sự cho con người và xó hội núi chung.
Ngày nay, theo quan điểm tiếp cận mới nhất về sỏng chế, ở một số nước trờn thế giới, phạm vi cỏc đối tượng được bảo hộ dưới danh nghĩa sỏng chế cũng đang dần dần được mở rộng hơn rất nhiều so với cỏc quan điểm truyền thống. Một số đối tượng trước đõy vốn khụng được coi là cỏc giải phỏp cú dấu hiệu kỹ thuật như phương phỏp kinh doanh, chất hoỏ học mới được phỏt hiện trong tự nhiờn đó được một số cỏc quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển như Hoa Kỳ, Hàn Quốc tiến hành cấp văn bằng bảo hộ. Thậm chớ, chõu Âu, vốn được coi là tương đối bảo thủ trong việc tiếp cận cỏc vấn đề phỏp lý hiện đại cũng đó và đang tiến hành bàn thảo để đi đến xem xột cấp bằng độc quyền sỏng chế cho đối tượng là phương phỏp kinh doanh ứng dụng cỏc chương trỡnh mỏy tớnh và giao thức mạng. Đõy được coi là một xu hướng thay đổi cú tớnh tất yếu của phỏp luật về bảo hộ sỏng chế núi chung và điều kiện bảo hộ sỏng chế núi riờng để cú thể bắt kịp với những bước phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong những năm trở lại đõy.