ưu tiờn
Theo bỏo cỏo tổng kết của Cục Sở hữu trớ tuệ, số lượng đơn đăng ký bảo hộ sỏng chế cú nguồn gốc nước ngoài chiếm một tỷ lệ tương đối lớn trong tổng số đơn đăng ký bảo hộ sỏng chế nộp tại Việt Nam, xấp xỉ khoảng 90%. Cụ thể, năm 2001, số lượng đơn sỏng chế nước ngoài là 1234 trờn tổng số 1286 đơn được nộp tại Việt Nam. Năm 2002, con số này là 1142 trờn tổng số 1211 đơn sỏng chế. Năm 2003 là 1072/1150, năm 2004 là 1328/1431 và năm 2005 là 1767 trờn tổng số 1974 đơn sỏng chế được nộp (chi tiết xem thờm ở phụ lục I). Trong đú, trờn 70% số lượng đơn sỏng chế nước ngoài được nộp theo Cụng ước hợp tỏc bảo hộ sỏng chế (gọi tắt là PCT) và theo Cụng ước Paris cú yờu cầu hưởng quyền ưu tiờn từ những đơn được nộp sớm hơn ở nước xuất xứ. Cỏc đơn sỏng chế thuộc dạng này thường cú nội dung phức tạp liờn quan đến rất nhiều lĩnh vực kỹ thuật khỏc nhau như hoỏ, cơ khớ, y học, điện tử.v.v... Đặc biệt, đối với cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn
quan đến cụng nghệ sinh học như cõy trồng hoặc động vật biến đổi gen, liệu phỏp gen cú tỏc dụng điều trị riờng biệt đối với cỏc loại bệnh di truyền hoặc cỏc loại bệnh hiểm nghốo khỏc.v.v. những lĩnh vực cũn tương đối xa lạ với nước ta, việc thẩm định luụn luụn gặp rất nhiều khú khăn. Chớnh bởi vậy, phương thức phổ biến nhất thường được dựng nhằm để đỏnh giỏ cỏc giải phỏp kỹ thuật loại này theo điều kiện bảo hộ sỏng chế là sử dụng cỏc kết quả xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài.
Ưu thế của phương phỏp xột nghiệm sỏng chế theo cỏch sử dụng cỏc kết qủa xột nghiệm của cỏc nước cú nền khoa học cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới là cú thể gúp phần làm giảm những chi phớ rất tốn kộm về thời gian và tài chớnh cho trong việc xột nghiệm. Tuy nhiờn, như đó được phõn tớch tại Chương I, quan điểm về sỏng chế cũng như điều kiện bảo hộ sỏng chế của cỏc quốc gia trờn thế giới thụng thường là rất khỏc nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xó hội cũng như định hướng phỏt triển khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia. Vậy nờn, việc sử dụng cỏc kết quả xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài trờn một phương diện nào đú làm cho cỏc quy định phỏp luật của nước ta về điều kiện bảo hộ sỏng chế bị mất hiệu lực trờn thực tế.
Vớ dụ, sỏng chế “Cõy mớa chớn sớm cú lượng đường cao” của Cụng ty AJINOMOTO CO., INC, Nhật Bản đó được cấp bằng sỏng chế số 4937 ngày 17 thỏng 5 năm 2005 đề cập đến cõy mớa biến đổi gen cú lượng đường cao và/hoặc cõy mớa biến đổi gen chớn sớm. Tương tự, sỏng chế “Động vật chuyển gen biểu hiện protein liờn kết phức hợp thụ thể anđrogen” của Cụng ty Taipei-Veterans General Hospital, Đài Loan được cụng bố theo số cụng bố đơn 9206, ngày 25 thỏng 7 năm 2004 đề cập đến động vật chuyển gen biểu hiện gen protein liờn kết phức hợp thụ thể anđrogen được sử dụng làm mụ hỡnh để nghiờn cứu phỏt triển bệnh ung thư. Trong khi đú, theo phỏp luật Việt Nam, giống cõy trồng, giống động vật là đối tượng khụng được bảo hộ sỏng chế. Khi kết thỳc giai đoạn xột nghiệm hỡnh thức, cơ quan xột nghiệm cần phải ra thụng bỏo yờu cầu người nộp đơn sửa chữa nội dung đơn sỏng chế hoặc ra thụng bỏo đơn khụng được chấp nhận đơn hợp lệ. Thực vậy, cõy trồng biến đổi gen và động vật biến đổi gen đó được một số cỏc quốc gia tiờn tiến trờn thế giới như Hoa Kỳ, Liờn minh chõu Âu, Nhật Bản... chấp nhận bảo hộ sỏng chế. Theo ý kiến của cơ quan sỏng chế chõu Âu, cõy trồng biến đổi gen và động vật biến đổi gen khụng bị giới hạn khả năng ỏp dụng đối với một số đối tượng cõy trồng hoặc động vật nhất định. Chớnh vỡ lý do đú, những đối tượng này vẫn cú thể được bảo hộ sỏng chế. Lập luận này được đưa ra dựa trờn cỏc cơ sở cỏc đặc điểm khoa học của cụng nghệ biến đổi gen. Tuy nhiờn, việc chấp
nhận bảo hộ sỏng chế đối với cõy trồng và động vật biến đổi gen tại Việt Nam hay khụng, thiết nghĩ cần phải được xem xột một cỏch kỹ lưỡng những tỏc động của nú trờn cỏc phương diện kinh tế, xó hội và đạo đức của nước ta mà khụng nờn vội vàng sử dụng cỏc kết quả xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài.
Trong nhiều trường hợp, việc lạm dụng cỏc kết qủa xột nghiệm của nước ngoài và cỏc bỏo cỏo xột nghiệm sơ bộ quốc tế của Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO), đó làm cho cỏc kết luận xột nghiệm nội dung đối với cỏc đơn đăng ký sỏng chế tại Việt Nam bị sai lệch so với bản chất hiện tại của giải phỏp kỹ thuật. Vớ dụ, theo Bỏo cỏo xột nghiệm sơ bộ quốc tế cho đơn PCT/EP03/02847, giải phỏp kỹ thuật đề cập đến hoạt chất triazolopyrimidin cú tỏc dụng diệt nấm khụng đỏp ứng được điều kiện về tớnh mới, nhưng lại cú khả năng đỏp ứng được điều kiện về trỡnh độ sỏng tạo. Kết luận trờn là hoàn toàn khụng chớnh xỏc, vỡ một khi giải phỏp kỹ thuật khụng đỏp ứng được điều kiện tớnh mới thỡ mặc nhiờn khụng thể đỏp ứng được yờu cầu về trỡnh độ sỏng tạo. Tuy nhiờn, kết luận trờn vẫn được Cục sở hữu trớ tuệ sử dụng trong Thụng bỏo kết quả xột nghiệm nội dung số 36512/ SC2 ngày 29 thỏng 12 năm 2005 cho đơn sỏng chế tương ứng tại Việt Nam số 1- 2004-01100 và hoàn toàn khụng nờu lờn được lớ do thớch đỏng cho kết luận xột nghiệm sỏng chế. Hoặc trong một số trường hợp, bỏo cỏo xột nghiệm sơ bộ quốc tế cho đơn PCT vẫn được sử dụng cho cỏc sỏng chế vào pha quốc gia tại Việt Nam, mặc dự nội dung đơn cú khỏ nhiều điểm đó được sửa đổi so với đơn trong pha quốc tế. Vớ dụ, theo Bỏo cỏo xột nghiệm sơ bộ quốc tế cho đơn PCT/US03/06657, cỏc điểm yờu cầu bảo hộ đề cập đến phương phỏp điều trị cỏc bệnh liờn quan đến u bướu bằng việc ứng dụng cỏc liệu phỏp gõy độc tố tế bào khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện về tớnh mới và trỡnh độ sỏng tạo. Khi vào pha quốc gia tại Việt Nam, nội dung này đó được sửa đổi thành việc sử dụng cỏc peptit cú hoạt tớnh sinh học để bào chế thuốc với cỏc dấu hiệu hoàn toàn mới. Tuy nhiờn, kết quả xột nghiệm của WIPO dành cho đơn PCT núi trờn vẫn được Cục Sở hữu trớ tuệ sử dụng trong Thụng bỏo kết quả xột nghiệm nội dung số 12821/SC3 ngày 10 thỏng 4 năm 2006 cho đơn sỏng chế nộp tại Việt Nam là khụng thoả đỏng.
Qua những phõn tớch nờu trờn, cú thể thấy, việc lạm dụng cỏc kết quả xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài trong quỏ trỡnh xột nghiệm nội dung, trong rất nhiều trường hợp đó dẫn đến khỏ nhiều giải phỏp kỹ thuật khụng được đỏnh giỏ một cỏch thoả đỏng theo cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế theo phỏp luật Việt Nam. Xu hướng hiện nay của rất nhiều đơn sỏng chế nước ngoài cú hưởng quyền ưu tiờn thường cú rất nhiều nội dung được sửa đổi so với đơn nộp ban đầu. Điều này xảy
ra đặc biệt phổ biến ở cỏc giải phỏp kỹ thuật liờn quan đến cỏc lĩnh vực sinh, y học do điều kiện đỏnh giỏ sỏng chế ở cỏc quốc gia trờn thế giới trong lĩnh vực kỹ thuật này thường rất khỏc nhau. Do vậy, việc sử dụng cỏc kết quả xột nghiệm sỏng chế của nước ngoài trong thời gian tới sẽ cú rất nhiều hạn chế. Do vậy, phương thức đỏnh giỏ khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện bảo hộ sỏng chế của cỏc giải phỏp kỹ thuật theo cỏch thức thụng thường tất yếu sẽ trở nờn hết sức cần thiết.