Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hộ i

Một phần của tài liệu Khóa luận Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu tại VNPT Thừa Thiên Huế (Trang 61 - 63)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2 Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh tạ

2.2.3.4 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hộ i

Năng lực này bao gồm những hành vi xác định, đánh giá và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.Năng lực này bào gồm những hành vi rất quan trọng nó giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt những cơ hội kinh doanh tốt đồng thời tìm kiếm ra những sản phẩm/ dịch vụmang lại lợi ích thực sựcho khách hàng.

Bảng 16 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội

Năng lực nắm bắt cơ hội Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình M1 M2 M3 M4 M5 Xác định hàng hóa/ dịch vụ khách hàng mong muốn 0,8 3,8 26,2 50,0 19,2 3,83 Chủ động tìm kiếm những sản phẩm/ dịch vụ mang lại lợi ích cho khách hang 1,5 4,6 30,8 46,2 16,9 3,72 Nắm bắt được những cơ hội kinh

doanh tốt 0,8 2,3 37,7 36,2 23,1 3,78

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018)

Qua số liệu ta có thể thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực nắm bắt cơ hội. Chỉ có khoảng hơn 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt vềviệc xác định hàng hóa/dịch vụ khách hàng mong muốn,chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụmang lại lợi ích cho khách hàng,nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt. Điều này chứng tỏ chủdoanh nghiệp là một người có năng lực nắm bắt cơ hội tốt nó thểhiện quacách đánh giá của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giá từ mức 3 trở lên.Trong đó Xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 69,2%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực nắm bắt cơ hội đặc biệt là khả năng xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn.

2.2.3.5 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo

Năng lực này liên quan đến đến việc tổ chức các nguồn lực bên trong và bên ngoài của tổchức như: con người, các yếu tốvật chất, tài chính, công nghệthậm chí là tạo nhóm, lãnhđạo, huấn luyện và kiểm soát cấp dưới. Nếu các công việc này làm tốt thì nó có thểgiúp doanh nghiệp đạt được nhiều kết quảkinh doanh mong muốn.

Bảng 17 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo

Năng lực tổ chức lãnh đạo Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình M1 M2 M3 M4 M5 Lập kếhoạch hoạt động kinh doanh 1,5 3,8 27,7 41,5 25,4 3,85 Tổchức nguồn lực 0,8 8,5 27,7 42,3 20,8 3,74 Phối hợp công việc 2,3 4,6 28,5 42,3 22,3 3,78 Ủy quyền trong quản trị - 6,2 34,6 38,5 20,8 3,74 Động viên cấp dưới 1,5 2,3 33,1 39,2 23.8 3,82 Lãnhđạo cấp dưới 0,8 4,6 33,1 38,5 23,1 3,78 Giám sát cấp dưới 0,8 2,3 37,7 33,8 25,4 3,81 (Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018)

Qua bảng số liệu ta thấy nhân viên đánh giá cao về năng lực lãnh đạo- tổ chức của giám đốc doanh nghiệp. Nhân viên đánh giá mức độ từ 3 trở lên là hơn 90%. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất là khả năng lập kếhoạch công việc và khả năng lãnh đạo cấp dưới tốt. Điều này cho thấy bộmáy làm việc của công ty kháổn định và linh hoạt. Ngoài ra thì các năng lực như phối hợp công việc, ủy quyền trong quản trị, động viên cấp dưới, tổ chức nguồn lực và giám sát cấp dưới cũng được đánh giá khá cao. Chứng tỏ giám đốc doanh nghiệp là một người có năng lực tổ chức và lãnh đạo tốt.

Một phần của tài liệu Khóa luận Mối quan hệ giữa năng lược kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu tại VNPT Thừa Thiên Huế (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)