chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan
2.3.1.Kiểm sỏt hoạt động hỏi cung bị can
Hoạt động hỏi cung bị can là biện phỏp tố tụng mà CQĐT ỏp dụng cụng khai, trực tiếp đối với bị can nhằm thu thập, củng cố chứng cứ làm rừ về hành vi phạm tội của bị can và đồng phạm (nếu cú) cũng như những tỡnh tiết khỏc phục vụ cho quỏ trỡnh giải quyết đỳng đắn vụ ỏn.
Kiểm sỏt việc hỏi cung bị can là hoạt động của Kiểm sỏt viờn sử dụng cỏc quyền năng phỏp lý độc lập để kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Điều tra viờn trong quỏ trỡnh hỏi cung bị can nhằm đảm bảo việc hỏi cung được tiến hành một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ, đỳng phỏp luật [29].
Để hoạt động hỏi cung bị can đỏp ứng yờu cầu khỏch quan, toàn diện và đỳng phỏp luật, VKS phải kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động hỏi cung của CQĐT. Căn cứ phỏp luật để VKS thực hiện kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc hỏi cung bị can là BLTTHS, điều 14 Luật tổ chức VKS năm 2002 và Điều 16 quy chế kiểm sỏt điều tra. VKS kiểm sỏt việc hỏi cung bị can bằng hai hỡnh thức: trực tiếp và giỏn tiếp. Khi thực hiện chức này, VKS bỏm sỏt cỏc nội dung sau:
- Hỏi cung bị can phải được tiến hành ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Nếu thấy CQĐT tiến hành hỏi cung bị can trước khi cú quyết định khởi tố bị can thỡ đõy là vi phạm tố tụng, VKS phải yờu cầu CQĐT hủy bỏ kết quả hỏi cung đú. Vỡ khi chưa cú quyết định khởi tố bị can, thỡ lời khai chỉ cú thể là của người bị bắt hoặc người bị tạm giữ, đú là một trong cỏc căn cứ để khởi tố bị can.
- VKS phải bảo đảm việc hỏi cung bị can mà CQĐT tiến hành phải làm rừ được hành vi phạm tội của bị can, những mõu thuẫn trong lời khai của bị can cần phải được phõn tớch làm rừ. Nếu thấy CQĐT chưa làm rừ được chứng cứ buộc tội cũng như chứng cứ xỏc định khụng cú tội và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can hoặc chưa phõn húa làm rừ được vai trũ của từng bị can thỡ VKS yờu cầu CQĐT hỏi cung bổ sung để làm rừ.
- Nếu vụ ỏn cú nhiều bị can thỡ việc hỏi cung phải được tiến hành riờng đối với từng bị can, khụng để cỏc bị can khỏc cú mặt nghe lời khai của bị can đang được hỏi cung, nhằm trỏnh trường hợp thụng cung hoặc cú cú tỏc động ảnh hưởng giữa cỏc bị can với nhau.
- Nếu phỏt hiện cú dấu hiện mớm cung, bức cung, dựng nhục hỡnh thỡ Kiểm sỏt viờn được phõn cụng kiểm sỏt điều tra phải trực tiếp phỳc cung bị can nhằm kiểm tra lại toàn bộ cỏc lời khai của bị can cú phự hợp với cỏc chứng cứ khỏc của vụ ỏn đó thu thập được hay khụng. Nếu cỏc lời khai của bị can khụng thống nhất hoặc cú nhiều mõu thuẫn với lời khai của bị hại, bị can khỏc thỡ phải yờu cầu CQĐT cho đối chất hoặc thực nghiệm điều tra. Nếu cú căn cứ xỏc định Điều tra viờn vi phạm phỏp luật trong việc hỏi cung bị can thỡ VKS cần kịp thời kiến nghị, yờu cầu CQĐT khắc phục và xử lý ngay để đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp của bị can, đảm bảo tớnh khỏch quan trong hoạt động điều tra vụ ỏn.
- Bảo đảm hoạt động hỏi cung bị can phải do điều tra viờn được phõn cụng điều tra vụ ỏn thực hiện. Hỡnh thức của biờn bản hỏi cung phải đảm bảo đỳng cỏc quy định của BLTTHS. VKS cũn phải kiểm sỏt việc chấp hành cỏc thủ tục tố tụng của điều tra viờn như trước khi hỏi cung phải giải thớch quyền và nghĩa vụ cho bị can, khụng được hỏi cung vào ban đờm…
Ngoài ra, trong những vụ ỏn mà người phạm tội là người chưa thành niờn thỡ VKS phải kiểm sỏt bảo đảm việc tiến hành hoạt động hỏi cung bị can phải cú mặt người giỏm hộ tham gia. Đõy là quy định bắt buộc nhằm bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho người chưa thành niờn phạm tội.
Túm lại, kiểm sỏt hoạt động hỏi cung bị can phải bảo đảm được ba yếu tố, đú là khỏch quan, trung thực và đỳng phỏp luật. Theo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chớ: "lời khai của bị can, bị cỏo khụng bị giới hạn ở vấn đề gỡ, họ cú thể
khai về tất cả cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Những vấn đề họ trỡnh bày trước cơ quan
tố tụng cú thể là nhận tội hoặc minh oan" [5]. Lời khai nhận tội của bị can được coi là chứng cứ nếu phự hợp với cỏc tài liệu chứng cứ khỏc. Nếu bị can kờu oan thỡ VKS cần đặc biệt quan tõm, trực tiếp phỳc cung và kiểm tra đối chiếu với cỏc tài liệu chứng cứ khỏc để xỏc định sự thật. Nếu hoạt động hỏi cung bị can khụng đỳng phỏp luật; lời khai của bị can khụng trung thực, khụng khỏch quan thỡ khụng cú giỏ trị chứng minh tội phạm, dẫn đến việc kết luận, giải quyết vụ ỏn khụng khỏch quan. Chớnh vỡ vậy, việc thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động hỏi cung bị can của VKS cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người đó thực hiện hành vi phạm tội.
2.3.2. Kiểm sỏt hoạt động lấy lời khai người làm chứng
Lời khai của người làm chứng là nguồn chứng cứ quan trọng của vụ ỏn hỡnh sự. Lấy lời khai người làm chứng là hoạt động điều tra, nhằm phỏt hiện, thu thập thờm tài liệu, chứng cứ để gúp phần đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, toàn diện vụ ỏn. Thụng qua hoạt động này, Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn cú thể
nắm được diễn biến của hành vi phạm tội, biết được cỏc mối quan hệ, tớnh cỏch của bị can… để từ đú xỏc định phương hướng, kế hoạch điều tra tiếp theo. Do đú, kiểm sỏt viờn phải chủ động yờu cầu điều tra viờn kịp thời lấy lời khai của người làm chứng và xỏc định cỏc nhõn chứng quan trọng, những nhõn chứng trực tiếp nghe thấy, nhỡn thấy, chứng kiến hành vi phạm tội để lấy lời khai trước. Việc lấy lời khai người làm chứng phải được tiến hành khẩn trương kịp thời nhưng phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan theo đỳng quy định tại cỏc Điều 133, 135 và 136 BLTTHS. VKS cú thể trực tiếp hoặc giỏn tiếp kiểm sỏt hoạt động này để bảo đảm việc lấy lời khai người làm chứng theo đỳng luật định, cú căn cứ và hợp phỏp, trở thành chứng cứ chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự. VKS phải đảm bảo:
- Kiểm sỏt chặt chẽ thủ tục lấy lời khai người làm chứng. Biờn bản ghi lời khai người làm chứng phải đảm bảo cỏc quy định về hỡnh thức và đầy đủ cỏc thụng tin như địa điểm, thời gian của việc lấy lời khai; đề nghị, yờu cầu của họ (nếu cú); biờn bản phải cú đầy đủ chữ ký của Điều tra viờn và người làm chứng. Trong trường hợp người làm chứng dưới 16 tuổi thỡ phải mời người đại diện hợp phỏp tham dự việc lấy lời khai và ký xỏc nhận vào biờn bản. Trong những vụ ỏn cú nhiều người làm chứng, việc lấy lời khai của họ phải được tiến hành riờng để đảm bảo tớnh khỏch quan. Trước khi lấy lời khai người làm chứng, Điều tra viờn phải giải thớch quyền và nghĩa vụ của họ theo quy định tại cỏc khoản 3,4 điều 55 BLTTHS. VKS phải kiểm tra những điều kiện mà phỏp luật quy định về người khụng được làm chứng theo quy định tại khoản 2 điều 55 BLTTHS.
- VKS phải kiểm sỏt nội dung biờn bản ghi lời khai người làm chứng đó đạt được mục đớch yờu cầu đặt ra hay chưa; người làm chứng cú khai trung thực những gỡ họ biết và vỡ sao họ biết hay chưa. Bờn cạnh đú phải xỏc định giỏ trị thụng tin do người làm chứng cung cấp để sử dụng cho phự
hợp, khụng đỏnh giỏ quỏ cao hoặc xem nhẹ nguồn chứng cứ này là việc hết sức quan trọng.
Trong trường hợp việc lấy lời khai người làm chứng chưa đạt yờu cầu về mặt nội dung, chưa đảm bảo cỏc quy định về thủ tục và hỡnh thức thỡ tựy từng trường hợp, VKS phải yờu cầu CQĐT thực hiện lại hoặc bổ sung khắc phục. Nếu thấy cần thiết VKS trực tiếp tham gia lấy lời khai người làm chứng.
2.3.3. Kiểm sỏt hoạt động lấy lời khai người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan
Việc triệu tập, lấy lời khai người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan phải được thực hiện đỳng quy định tại điều 137 BLTTHS, tương tự như lấy lời khai người làm chứng. Ngoài việc kiểm sỏt chặt chẽ về mặt thủ tục, trỡnh tự theo quy định của BLTTHS, VKS phải kiểm tra kỹ về mặt nội dung của việc lấy lời khai đối với từng trường hợp vỡ những lời khai của họ khụng chỉ gúp phần vào việc làm sỏng tỏ sự thật mà cũn là căn cứ để giải quyết toàn diện triệt để vụ ỏn, kể cả phần dõn sự trong vụ ỏn hỡnh sự.
- Đối với người bị hại, trong nhiều trường hợp họ trực tiếp chứng kiến hành vi phạm tội. Do đú việc lấy lời khai của họ phải được tiến hành trực tiếp, kịp thời, nhanh chúng, đầy đủ nhất là trong trường hợp vụ ỏn khụng cú người làm chứng. Khi kiểm sỏt việc lấy lời khai người bị hại, VKS phải cú những nhận định đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, phải đối chiếu với cỏc tài liệu chứng cứ khỏc để xỏc định xem lời khai của họ cú trung thực, khỏch quan và đầy đủ hay khụng; yờu cầu, đề nghị của họ cú đỳng quy định của phỏp luật hay khụng.
- Khi kiểm sỏt hoạt động lấy lời khai của nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan, VKS phải kiểm tra và yờu cầu CQĐT tạo điều kiện cho họ đưa ra những đồ vật, tài liệu chứng minh
- Trong trường hợp cú nghi ngờ về tớnh trung thực, khỏch quan trong lời khai của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan hoặc cũn cú những vấn đề chưa được làm rừ thỡ VKS yờu cầu CQĐT tiến hành lấy lời khai lại hoặc trực tiếp tham gia lấy lời khai của họ.