Nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 93 - 98)

động điều tra

3.2.1. Quy định của phỏp luật

Hệ thống phỏp luật làm cơ sở cho cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra cũn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ làm hạn chế chất lượng, hiệu quả trong cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Nghị quyết 08- NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ chớnh trị đó chỉ rừ: "Phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và cũn nhiều sơ hở" [3]. Qua thực tiễn ỏp dụng

trong những năm qua, đó phỏt hiện cú những khú khăn vướng mắc, bất cập trong việc ỏp dụng BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung một số điều năm 2009 và BLTTHS năm 2003 và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2011.

- Theo Tiến sĩ Trần Cụng Phàn thỡ: "BLHS năm 1999 cũn tồn tại nhiều

lỗi thuộc về kỹ thuật lập phỏp gõy khú khăn cho thực tiễn ỏp dụng" [16, tr.3].

Chế định về tuổi chịu TNHS trong Phần chung BLHS cũn mõu thuẫn với cỏc quy định về tuổi chịu TNHS trong cỏc điều luật cụ thể tại Phần cỏc tội phạm BLHS; bờn cạnh đú, trong nhiều điều luật quy định về cấu thành tội phạm cụ thể cũn sử dụng cỏc thuật ngữ như: "Số lượng lớn", "rất lớn", "đặc biệt lớn", "giỏ trị lớn", "thu lợi bất chớnh lớn", "hậu quả đặc biệt nghiờm trọng"… Đõy là yếu tố được điều luật quy định là căn cứ định tội, định khung hỡnh phạt tăng nặng nhưng dễ gõy nhầm lẫn và cú những cỏch hiểu, vận dụng khỏc nhau; đũi hỏi thường xuyờn phải cú văn bản hướng dẫn của cỏc cơ quan tư phỏp Trung ương. Thậm chớ kể cả khi đó cú văn bản hướng dẫn nhưng việc ỏp dụng trong từng trường hợp cụ thể vẫn cũn cú sự bất đồng, khụng thống nhất quan điểm giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

- TS. Trịnh Tiến Việt cũng đó nhận xột: "khi xõy dựng chế định phõn loại tội phạm trong phần chung BLHS và cỏc điều kiện ỏp dụng đối với cỏc loại hỡnh phạt, cỏc nhà làm luật nước ta chưa tớnh đến việc bảo đảm tớnh hệ thống và thống nhất với Phần cỏc tội phạm BLHS dẫn đến cũn mõu thuẫn

trong thực tiễn ỏp dung" [37, tr.25]. Điển hỡnh là sự mõu thuẫn giữa quy định

tại Khoản 1 Điều 30 BLHS và cỏc quy định về hỡnh phạt tiền của một số tội phạm cụ thể.

- Một số khỏi niệm của BLHS phải được hiểu từ ngành luật hành chớnh như: "Đó bị xử phạt hành chớnh"; Những quy định thiếu chặt chẽ giữa luật hỡnh sự với luật hành chớnh dẫn đến khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật để điều tra, truy tố xột xử người phạm tội.

* Đối với BLTTHnăm 2003:

- Chưa phõn định rạch rũi thẩm quyền tố tụng với thẩm quyền quản lý hành chớnh giữa cỏc chủ thể tiến hành tố tụng, nhất là của CQĐT và VKS.

Đỗ Văn Đương nhận xột:

Tuy phỏp luật TTHS hiện hành đó quy định CQĐT phải thực hiện cỏc quyết định, yờu cầu của VKS nhưng chưa cú cơ chế ràng buộc trỏch nhiệm của CQĐT, từ đú, đõy thực ra chỉ là sự ràng buộc về thủ tục phỏp lý, cũn nội dung tiến hành cỏc hoạt động điều tra như thế nào, thu thập những chứng cứ gỡ chủ yếu do Điều tra viờn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ trưởng, Phú thủ trưởng CQĐT quyết định [10, tr.10-13].

Quy định chế độ trỏch nhiệm cụng tố và kiểm sỏt trong hoạt động điều tra như hiện nay trong BLTTHS làm cho VKS khụng thực quyền, bởi vỡ trong khi CQĐT làm rất nhiều việc thỡ hoạt động cụng tố và kiểm sỏt hoạt động điều tra của VKS chủ yếu dựa trờn hồ sơ của CQĐT.

- Chưa mạnh dạn trao quyền thực hiện cỏc biện phỏp tố tụng cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn đặc biệt là thẩm quyền của Kiểm sỏt viờn cũn rất nhiều hạn chế, khụng đủ điều kiện cơ sở để Kiểm sỏt viờn thực hiện tốt nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp núi chung, kiểm sỏt hoạt động điều tra núi riờng.

- Cỏc quy định về khởi tố bị can, phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can cũn bất cập, mõu thuẫn với quy định về hoạt động hỏi cung bị can cả trờn phương diện lý luận và thực tiễn ỏp dụng.

- Một số quy định về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cũn mõu thuẫn, bất cập hoặc chưa rừ ràng, khú khăn trong hoạt động thực tiễn.

- Một số quy định tại điều 111BLTTHS về Quyền hạn điều tra của Bộ đội biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng Cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũn cú những bất cập vướng mắc trong việc ỏp dụng cần sửa đổi bổ sung để phự hợp với thực tiễn.

- Quy định về phạm vi, cụ thể là thời điểm bắt đầu của cụng tỏc kiểm sỏt điều tra chưa phự hợp với thực tiễn, cần phải sửa đổi bổ sung cho phự hợp. Đõy cũng là cơ sở, tiền đề cho việc đề xuất sửa đổi bổ sung BLTTHS.

3.2.2. Tổ chức thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra

Việc lónh đạo, chỉ đạo điều hành của Lónh đạo VKS hai cấp tỉnh Nam Định tuy đó được tăng cường, đổi mới nhưng cú lỳc cú nơi, cũn bất cập. Trước hết là việc kiểm tra, chỉ đạo, điều hành cỏc Kiểm sỏt viờn thực hiện cỏc thao tỏc nghiệp vụ cũng như việc lập hồ sơ kiểm sỏt theo quy định của ngành cũn chưa chặt chẽ nờn những thiếu sút của kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh kiểm sỏt hoạt động điều tra chưa được phỏt hiện và chấn chỉnh kịp thời.

Cụng tỏc kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của VKSND tỉnh đối với cỏc VKSND cấp huyện; của lónh đạo đơn vị đối với cỏc Kiểm sỏt viờn khụng thường xuyờn, liờn tục. Cũn cú những trường hợp VKS cấp trờn trả lời, hướng dẫn cũn chung chung, chưa sỏt, chưa kịp thời. Hoạt động tổng kết rỳt kinh nghiệm, xõy dựng cỏc chuyờn đề của VKS tỉnh đó được chỳ trọng thực hiện xong hiệu quả ỏp dụng thực tiễn cũn chưa cao, vẫn cũn mang nặng hỡnh thức bỏo cỏo, chưa rỳt ra được nhiều kinh nghiệm, bài học thực tiễn để cho cỏc Kiểm sỏt viờn học hỏi, vận dụng vào cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra. Việc chủ động phối hợp giữa VKS và CQĐT trong ở một vài đơn vị cấp huyện cũn chưa chặt chẽ, vẫn cũn những biểu hiện của tỡnh trạng "quyền anh, quyền tụi" hoặc nộ trỏnh, ngại va chạm cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng của cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

3.2.3. Việc đào tạo, sắp xếp cỏn bộ, kiểm sỏt viờn thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt điều tra kiểm sỏt điều tra

Trong thời gian qua, tỡnh hỡnh tội phạm trờn địa bàn tỉnh Nam Định cú những diễn biến phức tạp, số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú chiều hướng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng biờn chế cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cũn

thiếu dẫn đến tỡnh trạng một Kiểm sỏt viờn phải thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra một số lượng lớn cỏc vụ ỏn hỡnh sự, đặt biệt là ở cỏc đơn vị VKS Thành phố Nam Định, VKS huyện í Yờn. Điều đú đó ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Cụng tỏc bố trớ, đề bạt, sắp xếp và sử dụng cỏn bộ của một số đơn vị cấp huyện cú thời gian chưa hợp lý, thiếu tớnh khoa học nờn chưa phỏt huy được hết năng lực sở trường cụng tỏc của từng cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn.

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn rỳt kinh nghiệm về nghiệp vụ kiểm sỏt hoạt động điều tra chưa được thực hiện một cỏch thường xuyờn liờn tục.

Ngoài ra, cũn cú một số Kiểm sỏt viờn chưa nờu cao tinh thần trỏch nhiệm, chưa tớch cực trau dồi kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, khụng kịp thời cập nhật cỏc văn bản phỏp luật mới một cỏch thường xuyờn, cũn cú hiện tượng ỷ lại vào kinh nghiệm thực tiễn nờn đó để xảy ra những sai sút trong thao tỏc nghiệp vụ kiểm sỏt hoạt động điều tra và quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

3.2.4. Điều kiện cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của VKSND 2 cấp tỉnh Nam Định mặc dự đó được Đảng và Nhà nước quan tõm đầu tư hơn trước nhưng vẫn cũn nhiều thiếu thốn lạc hậu, nhất là ở cỏc VKS cấp huyện. Đú cũng là nguyờn nhõn làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Chớnh sỏch tiền lương, chế độ đói ngộ đối với Cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cũn thấp, chưa phự hợp với trỏch nhiệm và tớnh chất cụng việc phần nào ảnh hưởng đến sự tập trung và tõm huyết của một số Cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn trong cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra.

Xuất phỏt từ những hạn chế trong việc thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự và những nguyờn nhõn cơ bản của cỏc hạn

chế đú, tỏc giả mạnh dạn nờu lờn một số giải phỏp kiến nghị nõng cao hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)