6. Kết cấu của luận văn
2.1 Các cam kết, thỏa thuận trong Cộng đồng ASEAN
2.1.2 Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN
Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS). Hiệp định AFAS với các nội dung tương tự Hiệp định Chung về Thương mại Dịch vụ của WTO làm tiền đề cho các vòng đàm phán từng bước tự do hóa thương mại dịch vụ giữa các nước ASEAN.
1996 – 2015: Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 9 Gói cam kết về dịch vụ, 6 Gói cam kết về dịch vụ tài chính và 8 Gói cam kết về dịch vụ vận tải hàng không.
vụ, điều này sẽ củng cố và đẩy mạnh thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên ASEAN. Đồng thời thể hiện mong muốn huy động các khu vực tư nhân trong quá trình thực hiện phát triển kinh tế của các nước thành viên ASEAN nhằm cải thiện hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ của các nước.
Nguyên tắc đàm phán: Đàm phán dịch vụ trong khuôn khổ AFAS được
thực hiện theo hình thức Chọn – Cho giống WTO, tức là tất cả các ngành/lĩnh vực có cam kết mở cửa thì sẽ được đưa vào trong các Gói cam kết, cịn trường hợp khơng đưa vào là khơng có cam kết gì.
Mục tiêu tự do hóa trong khn khổ AFAS đã được nêu trong Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint). AEC Blueprint đặt ra các yêu cầu về tự do hóa đối với cả 4 phương thức cung cấp dịch vụ là: Phương thức (1) – Cung cấp dịch vụ qua biên giới, Phương thức (2) – Tiêu dùng ở nước ngoài, Phương thức (3) – Hiện diện thương mại, và Phương thức (4) – Hiện diện thể nhân. Tuy nhiên, các Gói cam kết trong khn khổ Hiệp định AFAS chỉ đề cập đến 3 Phương thức 1,2,3 còn Phương thức 4 được tách ra đàm phán riêng trong Hiệp định về di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) vào năm 2012.
Đối với 3 Phương thức cung cấp dịch vụ 1,2,3, AEC Blueprint đặt ra mục tiêu:
+ Đối với Phương thức 1 và 2: Khơng có hạn chế nào, ngoại trừ các
trường hợp có lý do hợp lý (như bảo vệ cộng đồng) và được sự đồng ý của tất cả các Thành viên ASEAN trong từng trường hợp cụ thể.
+ Đối với Phương thức 3: Cho phép tỷ lệ góp vốn của các nhà đầu tư nước ngoài thuộc khu vực ASEAN trong các doanh nghiệp lên tới 70% vào năm 2015 đối với tất cả các lĩnh vực và từng bước loại bỏ các rào cản khác.
Tuy nhiên, cho tới thời điểm 31/12/2015 thì các nước ASEAN vẫn chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu kể trên.
Dịch vụ du lịch là dịch vụ nằm trong gói cam kết thứ 8 của ASEAN và là ngành dịch vụ ưu tiên. Cách tiếp cận về mở cửa thị trường đối với dịch vụ du lịch trong AFAS là AFAS đưa du lịch là một trong 6 dịch vụ ưu tiên phát triển của khối; Thực hiện cách tiếp cận truyền thống giao thương hàng hóa dẫn tới gia tăng phát triển dịch vụ có liên quan như giao thơng, du lịch, logistics …
Các cam kết cụ thể về dịch vụ du lịch trong AFAS:
1) Khách sạn và nhà hàng bao gồm:
- Dịch vụ xếp chỗ ở khách sạn (CPC 64110)
- Dịch vụ cung cấp thức ăn (CPC 642) và đồ uống (CPC 643).
Tiếp cận thị trường: (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Khơng
hạn chế, ngoại trừ trong vịng 8 năm kể từ ngày gia nhập, việc cung cấp dịch
vụ cần tiến hành song song với đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hoặc mua lại khách sạn. Sau đó khơng hạn chế (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung
Đối xử quốc gia: 1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn
chế (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung.
2) Dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour (CPC 7471)
Hạn chế tiếp cận thị trường: (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3)
Không hạn chế, ngoại trừ: Nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ thơng qua hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam. Không hạn chế tỷ lệ vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh.
(3) Hướng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải là cơng dân Việt Nam