ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2015

Một phần của tài liệu nghiên cứu thị trường logistics miền bắc việt nam (Trang 95)

1. Quan điểm về việc ứng dụng Logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam doanh dịch vụ giao nhận vận tải ở Việt Nam

Trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và một phần thực tiễn phát triển Logistics cho thấy, ngành dịch vụ này cần một nền tảng hạ tầng cơ sở vững chắc và ngành vận tải giao nhận, vận tải đa phƣơng thức phải đạt tới một trình độ nhất định. Vì vậy, muốn Logistics đƣợc ứng dụng và phát triển có hiệu quả ở Việt Nam nói chung và miền Bắc Việt Nam nói riêng, nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của chính phủ cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận và các doanh nghiệp khác trong nƣớc - những khách hàng tiềm năng của loại hình dịch vụ này. Chính phủ cần tiên phong trong việc tạo lập một cơ sở hạ tầng cũng nhƣ có sự hỗ trợ cần thiết về chính sách, hệ thống pháp lý, vốn,… cho các doanh nghiệp kinh doach dịch vụ vận tải giao nhận ứng dụng và phát triển Logistics.

Logistics phải đƣợc coi là một trong những ngành dịch vụ mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế nói chung và trong chiến lƣợc phát triển các ngành dịch vụ nói riêng. Thực tiễn kinh nghiệm phát triển Logistics ở các nƣớc cho thấy dịch vụ Logistics là một trong những ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và chi phí Logistics chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Logistics phát triển sẽ thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển.

Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận trong việc ứng dụng và phát triển Logistics cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong việc sử dụng các dịch vụ Logistics phục vụ hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc tầm

Một phần của tài liệu nghiên cứu thị trường logistics miền bắc việt nam (Trang 95)