Định h-ớng phát triển sản phẩm hoa lan của công ty trong những năm tớ

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hoa lan ở công ty TNHH hoàng phương i (Trang 38 - 42)

những năm tới

1. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty

Hiện nay đất n-ớc ta đang trong giai đoạn đổi mới và phát triển nhanh với tốc độ tăng tr-ởng cao, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ng-ời tăng lên. Nhu cầu chơi hoa cũng vì thế tăng lên. Việc chơi hoa vào các dịp lễ, tết trở nên phổ biến, ngoài ra hoa còn đ-ợc tiêu dùng th-ờng xuyên hơn trong đời sống hàng ngày. Yêu cầu về chất l-ợng, mẫu mã hình thức sản phẩm hoa cũng phong phú, đa dạng và khắt khe hơn.

Trong những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đ-ợc những kết qủa t-ơng đối tốt, không chỉ đem lại lợi nhuận cho Công ty mà còn tạo đ-ợc nền tảng cho sự phát triển lâu dài. Tuy nhiên qua xem xét thuận lợi, khó khăn ta nhận thấy những khó khăn ảnh h-ởng không nhỏ tới hoạt động Công ty đòi hỏi Công ty phải có một số giải pháp đúng đắn, cần có những chiến l-ợc kinh doanh cụ thể và phù hợp với từng b-ớc đi.

* Ph-ơng h-ớng phát triển của công ty trong thời gian tới:

- Công ty sẽ mở rộng thị tr-ờng khách hàng, không chỉ là cung cấp trên địa bàn nhỏ hẹp mà công ty sẽ phát triển ra diện rộng. Mục tiêu phấn đấu của công ty trong những năm tới sẽ là cố gắng đ-a các sản phẩm của mình ra n-ớc ngoài, còn với thị tr-ờng trong n-ớc, tr-ớc kia công ty th-ờng

tỉnh miền Trung và miền Nam.

- Dân số n-ớc ta tập trung lớn nhất ở khu vực nông thôn, đây chính là thị tr-ờng rộng lớn mà Công ty cần phải khai thác. Muốn thâm nhập thị tr-ờng này thì vấn đề đặt ra là phải làm sao cho sản phẩm của Công ty quen thuộc với ng-ời dân, giá của sản phẩm phải thực sự bình dân hợp với túi tiền của ng-ời dân.

- Trong công tác tiêu thụ sản phẩm, Công ty luôn chú trọng chất l-ợng sản phẩm, giữ vững và nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị tr-ờng. Không ngừng đầu t- chiều sâu đ-a ra thị tr-ờng các sản phẩm có chất l-ợng ngày càng cao.

*Yêu cầu đặt ra cho hoạt động tiêu thụ hàng hoá ở công ty TNHH Hoàng Ph-ơng I:

Thứ nhất, Công ty ch-a có bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị

tr-ờng, mọi hoạt động tiêu thụ đều là sự dự đoán mang tính chủ quan, ng-ời ta vẫn nói –vốn dài không bằng tài buôn–, khả năng của phán đoán của cán bộ quản lý đặc biệt quan trọng nh-ng nếu nó đ-ợc phối hợp với bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị tr-ờng thì sẽ đem lại hiệu quả cao.

Thứ hai, do hoa là loại hàng hoá t-ơi sống đặc biệt nên việc vận

chuyển, báo gói hàng hoá tới khách hàng còn khó khăn. Công ty đã phải mất chi phí khá cao cho chi phí này, hoạt động tiêu thụ hàng hoá cần phải tổ chức tốt công tác này để đảm bảo hàng hoá đến đ-ợc nơi yêu cầu một cách an toàn và đúng thời hạn.

Thứ ba, hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng còn ch-a thực sự đ-ợc

quan tâm đúng mức. Công ty cần phải tận dụng những ph-ơng thức này để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, thực tế là những hoạt động này của công ty còn quá ít.

Ngành sản xuất kinh doanh Hoa lan, cây cảnh đối với n-ớc ta đang là một ngành kinh tế mới mẻ. Song việc nuôi trồng các loài Hoa lan cây cảnh và thị tr-ờng mua bán nội địa đã có một truyền thống lâu đời, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, xã hội đã chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, hiệu quả xã hội của việc phát triển ngành sản xuất kinh doanh Hoa lan cây cảnh là vô cùng to lớn. Nó thu hút đ-ợc một lực l-ợng lao động nhàn rỗi, những cán bộ công nhân viên về h-u, những ng-ời thất nghiệp vào công việc vừa nhẹ nhàng, vừa mang lại lợi ích cho gia đình và cho xã hội, cải thiện môi sinh, nâng cao mức sống văn hoá, tinh thần–.

Hiện nay, ở một thành phố lớn nh- Hà Nội diện tích trồng hoa đã đạt khoảng 500 ha, chiếm 35% diện tích trồng hoa của cả n-ớc và đến năm 2010, diện tích trồng hoa dự kiến khoảng 700 ha. Bên cạnh đó là khoảng 30.000 lao động trồng hoa làm ra một giá trị hàng hoá khoảng 15 tỷ đồng/năm.

Ngoài hai chợ đầu mối Quảng Bá và Hàng L-ợc với l-ợng bán ra mỗi ngày là hàng chục vạn bông hoa các loại, Hà Nội còn có một mạng l-ới bán hoa t-ơi rất lớn. Đó là hàng trăm cửa hàng và những ng-ời bán rong.

L-ợng hoa bán ra trung bình mỗi ngày ở một số chợ lớn ở Hà Nội

Đơn vị: bông STT Tên chợ Hồng Cúc Dơn Cẩm ch-ớng 1 Quảng Bá 14.000 14.900 1.800 8.200 2 Hàng L-ợc 35.000 14.000 10.000 26.000 3 Vĩnh Tuy 14.000 4.000 1.000 7.400 4 Cầu Mới 4.800 3.500 1.000 5.000

L-ợng hoa bán ra trung bình của các thời điểm trong năm tại Hà Nội STT Loại hoa Từ tháng 5 đến tháng 10 Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Số l-ợng % (so với cả năm) Số l-ợng % (so với cả năm) 1 Hồng 75.000 50 75.000 50 2 Cúc 20.000 40 30.000 60 3 Cẩm ch-ớng 8.000 30 19.000 70 4 Hoa khác 10.000 22 35.000 78 5 Hoa từ các địa ph-ơng khác 8.000 30 19.000 70

Vào mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) ta thấy nhu cầu về hoa t-ơi ở Hà Nộ rất cao, vì đây là thời điểm của những ngày lễ lớn nh- ngày Nhà giáo Việt Nam, lễ Noel, tết d-ơng lịch, tết nguyên đán, các ngày phụ nữ– và vũng là mùa cưới. Hai hệ thống phân phối mặt hàng này là các cửa hàng bán lẻ và những ng-ời bán rong. Tỷ lệ bán của hai hệ thống này là nh- nhau nh-ng các loại hoa chất l-ợng cao tập trung chủ yếu tại các cửa hàng (80%), còn lại tập trung ở khu vực bán rong.

Riêng về Hoa lan, tại thị tr-ờng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, phong trào nuôi trồng, chơi Hoa lan mới bắt đầu phát triển từ những năm 80 trở lại đây. Không chỉ đ-ợc chơi trong những dịp lễ, tết, ngày nay mặt hàng này còn đ-ợc dùng ngày một nhiều trong các dịp c-ới hỏi, sinh nhật, hội họp, trang trí phòng khách– Những người yêu lan, thích chăm sóc, tìm hiểu về

xuyên hơn. Chơi và s-u tầm Hoa lan đã trở thành trào l-u tại Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc. Nhiều Hội lan xuất hiện và hoạt động tích cực, góp phần phát triển phong trào trồng lan đặc biệt là ở Hà Nội, nên có nhiều cơ hội để phát triển mở rộng sản phẩm này ra các thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- xuất khẩu.

II. Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Hoa lan ở công ty TNHH hoàng ph-ơng I

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hoa lan ở công ty TNHH hoàng phương i (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)