II. Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Hoa lan ở công ty TNHH hoàng ph-ơng
8. Một số biện pháp khác
Xây dựng chiến l-ợc, kế hoạch đầu t- phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu một cách hài hoà, phù hợp khả năng thực tế, tập trung vào trọng điểm tránh đầu t- giàn trải.
Công ty có thể kết hợp một số biện pháp nh- đ-a ra ph-ơng thức bán hàng, ph-ơng thức thanh toán hấp dẫn hơn đối thủ cạnh tranh. Công ty hiện vẫn đang đ-a ra ph-ơng thức thanh toán hàng cho khách hàng trả chậm, nếu thanh toán ngay sẽ có -u đãi nh- hạ giá thành sản phẩm hoặc có chiết khấu bán hàng. Với khách hàng mua với khối l-ợng nhiều thì cũng đ-ợc h-ởng những -u đãi nhất định.
Đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào quá trình sản xuất kinh doanh, mà đặc biệt là quá trình nuôi trồng Hoa lan.
Quản lý tốt việc sử dụng vốn. Điều hoà cân đối hợp lý vốn cố định và vốn l-u động. Đảm bảo đáp ứng đ-ợc mức vốn l-u động khi có hợp đồng, đơn đặt hàng với số l-ợng lớn. Cần nhập hàng về hợp lý tránh tồn kho quá nhiều sẽ bị ứ đọng vốn.
Tổ chức hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm. Có các hình thức giao hàng đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng mà vẫn đảm bảo chất l-ợng
là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao doanh số bán hàng. Cụ thể công ty có thể làm các công việc nh-: chuẩn bị hàng hoá, đóng gói và vận chuyển hàng hoá tới nơi khách hàng yêu cầu.
Tiếp tục xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, th-ờng xuyên bồi d-ỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật và quản lý kinh doanh, xây dựng đội ngũ công nhân viên có kỷ luật, có tác phong công nghiệp và tinh thần đoàn kết cao. Công nhân viên công ty phần lớn là mạnh về kỹ thuật chứ trình độ chuyên môn ch-a cao. Họ đ-ợc đào tạo tay nghề bằng hoạt động thực tiễn và họ cũng đặc biệt cần có tay nghề cao. Song khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng chúng vào sản xuất sẽ mang lại hiệu quả cao. Vì thế mà công ty nên có khoá học cho công nhân viên để nâng cao tay nghề và tầm hiểu biết của họ.
Biểu d-ơng, khen th-ởng kịp thời các cá nhân có sáng kiến trong sản xuất và quản lý kinh doanh. Công ty cần phải không ngừng cải thiện mức l-ơng cho ng-ời lao động: Đối với ng-ời lao động thì l-ơng là khoản thu nhập chính của họ, cuộc sống của họ có đ-ợc nâng cao, cải thiện hay không là phụ thuộc nhiều vào việc cải thiện mức l-ơng. Nếu nh- ng-ời lao động có mức l-ơng cao, ổn định thì họ sẽ tận tâm với công việc hơn, họ không có ý định chuyển nơi làm việc hoặc có ý đồ không tốt cho công ty. Để hiểu rõ, thể hiện sự quan tâm tới ng-ời lao động hàng tháng, hàng quý công ty nên tổ chức cuộc họp để nắm bắt đ-ợc v-ớng mắc, kiến nghị, giải đáp thắc mắc, khen th-ởng kịp thời những ai có thành tích tốt. Điều này sẽ tạo khả năng to lớn để nâng cao năng suất lao động từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, khơi dậy đ-ợc tiềm năng trong mỗi ng-ời, làm họ gắn bó và cống hiến lao động, tiềm năng cho công ty.
Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động quan trọng, bao trùm từ khâu đầu đến khâu cuối trong cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta không thể hiểu một cách đơn giản –tiêu thụ sản phẩm là đầu ra– bởi vì sản phẩm muốn đ-ợc ng-ời tiêu dùng chấp nhận lại do chất l-ợng, giá cả của sản phẩm đó quyết định. Những yếu tố ấy phụ thuộc rất nhiều vào đầu vào của doanh nghiệp, đó là nguyên liệu, máy móc, thiết bị, lao động, vốn–
Tr-ớc sự năng động của cơ chế thị tr-ờng, các doanh nghiệp luôn phải chịu đựng những thử thách khắc nghiệt hoàn toàn khách quan. Công ty TNHH Hoàng Ph-ơng I cũng là một thành viên của nền kinh tế thị tr-ờng thì tất nhiên phải đ-ơng đầu với cạnh tranh khốc liệt đó. Vì vậy trong thời kỳ vạn ng-ời bán, trăm ng-ời mua nh- hiện nay, để tồn tại, đứng vững và phát triển đ-ợc đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những chiến l-ợc sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp, đáp ứng đ-ợc nhu cầu của ng-ời tiêu dùng và thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Do đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp, sản phẩm có tiêu thụ đ-ợc hay không đồng nghĩa với doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đ-ợc hay không.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đem lại kết quả to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kết quả kinh doanh của Công ty ngày càng tăng, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên đ-ợc cải thiện. Uy tín của Công ty đ-ợc khẳng định trên thị tr-ờng. Công ty đã chứng tỏ đ-ợc thực lực của mình, xứng đáng là doanh nghiệp có tiếng trong ngành Hoa lan cây cảnh. Song cũng còn nhiều mặt hạn chế, tôi mong rằng trong thời gian tới Công ty sẽ chú trọng tới công tác tiêu thụ hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh chung và cũng là đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
và phân tích tình hình thực tế của Công ty trong việc hoàn thiện công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Hoa lan của Công ty TNHH Hoàng Ph-ơng I. Mặc dù đã cố gắng song chuyên đề phần nào cũng là nhận xét chủ quan của bản thân, mặt khác do thời gian nghiên cứu hạn hẹp lý luận có thể thiếu logic và chặt chẽ, kính mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo, bạn đọc, Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên công ty để chuyên đề của tôi đ-ợc hoàn thiện hơn.
Chuyên đề đ-ợc hoàn thiện nhờ sự h-ớng dẫn, giúp đỡ tận tình của TS Ngô Kim Thanh và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH Hoàng Ph-ơng I đã cung cấp tài liệu và h-ớng dẫn tôi trong quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Cô giáo - TS Ngô Kim Thanh, các thầy cô khoa QTKD - Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân cùng các cô chú trong công ty TNHH Hoàng Ph-ơng I đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
1. Kinh tế th-ơng mại: Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Duy Bột, PGS-PTS Đặng Đình Đào - Bộ môn Kinh tế Th-ơng mại - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - NXB Giáo dục 1997.
2. Kinh tế th-ơng mại dịch vụ: Chủ biên PGS-PTS Đặng Đình Đào - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - NXB Thống kê 1998.
3. Marketing căn bản: Tác giả P.Kotller - Bản dịch của PTS Nguyễn Thị Ph-ợng - NXB Thống kê 1994.
4. Marketing th-ơng mại: Chủ biên TS Nguyễn Xuân Quang - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - NXB Thống kê 1999.
5. Marketing th-ơng mại: Chủ biên PGS.TS Nguyễn Bách Khoa - Đại học Th-ơng Mại – NXB Giáo Dục.
6. Quản trị doanh nghiệp th-ơng mại: Chủ biên PGS-PTS Hoàng Minh Đ-ờng, PTS Nguyễn Thừa Lộc - Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội - NXB Giáo dục 1998.
7. Tài chính doanh nghiệp : Chủ biên TS. L-u Thị H-ơng - Đại học Kinh tế Quốc dân.