BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NHÀ CỬA, CễNG TRèNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA
Qua nghiờn cứu và tỡm hiểu cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về trỏch nhiệm BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra cho thấy mục đớch của nhà làm luật tỏch riờng quy định về BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra thành một điều luật là để khẳng định và ràng buộc nghĩa vụ cũng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể cú liờn quan đến thiệt hại do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra trong quan hệ xó hội thường ngày. Về cơ bản, trong thời gian qua cỏc quy định về trỏch nhiệm này đó từng bước đi vào cuộc sống, đó đỏp ứng được yờu cầu của cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật, đảm bảo cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nhận định hướng giải quyết rừ ràng, đỳng phỏp luật, tạo cỏch giải quyết đồng bộ, thống nhất cao, cú ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế những sự kiện gõy thiệt hại của tài sản, gúp phần khắc phục kịp thời cỏc tổn thất, làm lành mạnh quan hệ xó hội, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch bền vững. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thực hiện cỏc quy định đú đó bộc lộ một số ớt bất cập, hạn chế, thiếu đồng bộ với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc, chưa đầy đủ, thiếu rừ ràng và cũn cú những cỏch hiểu khỏc nhau. Do vậy, việc nghiờn cứu tỡm hiểu nhằm sửa đổi và hoàn thiện quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra là cần thiết để điều chỉnh một cỏch đầy đủ, chặt chẽ và đỏp ứng nhu cầu phỏt triển, cú ý nghĩa về nhiều khớa cạnh nhưng đồng thời vẫn phải tuõn thủ nguyờn tắc quỏn triệt quan điểm chỉ đạo
xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật Việt Nam trong Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị và nguyờn tắc việc hoàn thiện phỏp luật cần đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất, khả thi, đầy đủ và hiệu quả.
Bờn cạnh đú, việc đề xuất cỏc giải phỏp một mặt cần xỏc định rừ ràng mục tiờu như sửa đổi, bổ sung nội dung chưa phự hợp với cỏc luật cú liờn quan; sửa đổi, bổ sung điều khoản cần thiết, phự hợp, bảo vệ lợi ớch tổ chức, cỏ nhõn Việt Nam, đỏp ứng yờu cầu hội nhập; sửa đổi, bổ sung những nội dung chưa được quy định trong BLDS hiện hành; sửa đổi, bổ sung cỏc điều khoản đang nảy sinh cỏc vấn đề trong thực tiễn thực thi, một mặt cần nghiờn cứu, tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc nước về BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra để vận dụng phự hợp với thực tiễn của Việt Nam, cụ thể:
Thứ nhất, thể chế húa chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước
về bảo đảm quyền cụng dõn, quyền con người. Bởi lẽ, một trong cỏc nội dung quan trọng về định hướng xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật được quy định trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 thỏng 5 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là xõy dựng và hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nước đối với cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, quyền được bồi thường khi bị xõm phạm là quyền cơ bản của cụng dõn được ghi nhận trong Hiến phỏp và phỏp luật, cỏc quy định cần phải được xõy dựng phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế, xó hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay, bảo đảm sự kết hợp hài hũa giữa mục tiờu bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ thể.
Việc BTTH đối với người bị thiệt hại trong quan hệ về BTTH do tài sản gõy ra núi chung, BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra núi riờng chỉ giải quyết trờn cơ sở của phỏp luật quy định là thiệt hại thực tế đó gõy ra, nhằm khắc phục thiệt hại, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người bị thiệt hại và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Thứ hai, cần xõy dựng khỏi niệm trỏch nhiệm BTTH do tài sản gõy ra
và điều kiện phỏt sinh trỏch nhiệm BTTH do tài sản gõy thiệt hại.
Dựa vào nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại, trỏch nhiệm BTTH được phõn chia thành trỏch nhiệm BTTH do hành vi của con người gõy ra và trỏch nhiệm BTTH do tài sản gõy ra. Tuy nhiờn, cho đến nay BLDS năm 2005 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành chưa cú quy định về khỏi niệm trỏch nhiệm BTTH do tài sản gõy ra, chưa phõn biệt được trỏch nhiệm BTTH do hành vi của con người gõy ra cú liờn quan đến tài sản và trỏch nhiệm bồi thường trong trường hợp tài sản gõy ra thiệt hại. Điều này dẫn đến thiếu cơ sở khoa học cho nghiờn cứu, ỏp dụng phỏp luật liờn quan đến loại trỏch nhiệm này xột về nhiều khớa cạnh như: xỏc định căn cứ làm phỏt sinh trỏch nhiệm BTTH do tài sản gõy ra, chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường trong mối liờn hệ đối với tài sản; tạo quy định đặc thự đối với cỏc trường hợp BTTH do tài sản là đụ ̣ng sản, là bất đụ ̣ng sản, cỏc trường hợp cõ̀n áp du ̣ng trách nhiờ ̣m liờn đới BTTH, cỏc trường hợp ỏp dụng nguyờn tắc miễn trừ trỏch nhiệm; xỏc định thiệt hại do tổn thất về vật chất, thiệt hại do tổn thất về tinh thần và việc xõy dựng khỏi niệm trỏch nhiệm BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra.
Thứ ba, hiện nay việc giải quyết vấn đề BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh
xõy dựng khỏc gõy ra vẫn chủ yếu dựa vào Điều 627 BLDS năm 2005. Tuy nhiờn Điều 627 chỉ quy định chung mang tớnh nguyờn tắc, chỉ là cơ sở ban đầu tạo căn cứ để đương sự bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh chứ chưa được thể hiện đầy đủ, rừ nột, theo một tư duy phỏp lý nhất quỏn và được bảo đảm qua cỏc điều luật. Vỡ vậy, để phỏp luật đi vào cuộc sống khụng cũn gặp khú khăn vướng mắc, đảm bảo tốt nhất cuộc sống cựng tồn tại của con người thỡ Điều 627 BLDS năm 2005 cần phải được cụ thể húa bằng những văn bản dưới luật để hướng dẫn chi tiết thi hành. Cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cần phải được xõy dựng cú tớnh khoa học, logic và thớch ứng với những điều kiện luụn thay đổi khụng ngừng của thực tiễn, giải quyết hiệu quả nhất những xung đột khụng thể trỏnh khỏi trong cuộc sống đú.
Thứ tư, về yếu tố con người trong thực thi phỏp luật giải quyết BTTH
do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra.
Khi một thiệt hại xảy ra và cú sự tranh chấp giữa cỏc bờn thỡ việc xỏc định ai là người phải khắc phục cỏc thiệt hại xảy ra cho người bị thiệt hại do bị xõm hại đến tài sản, tớnh mạng và sức khỏe là một hoạt động tư phỏp của ngành Tũa ỏn, trong đú năng lực của người thực thi phỏp luật giải quyết đúng vai trũ quan trọng. Trong giai đoạn chuẩn bị xột xử, cỏn bộ thực thi phỏp luật nếu tổ chức hũa giải thành giữa cỏc bờn tranh chấp thỡ sẽ giỳp cho bờn bị thiệt hại khắc phục thiệt hại xảy ra một cỏch nhanh chúng, kịp thời ngăn ngừa cỏc thiệt hại khỏc cú thể phỏt sinh, hạn chế phỏt sinh số lượng vụ việc tranh chấp được đưa ra xột xử, đỏp ứng được nguyện vọng của bờn bị thiệt hại và bờn gõy thiệt hại, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn, khắc phục cỏc khú khăn trong việc xỏc định thu nhập của người bị thiệt hại, BTTH về tinh thần của Tũa ỏn tạo tiền đề để thiết lập một mụi trường xó hội, trong đú cỏc tranh chấp dõn sự được giải quyết bằng cỏc cơ chế khụng phải do Tũa ỏn giải quyết, thực hiện xó hội húa việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự hoặc qua xem xột tớnh hợp phỏp, giỏ trị chứng minh của cỏc chứng cứ, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ và đối chiếu với quy định của phỏp luật đưa ra phỏn quyết đỳng đắn. Do vậy song song với việc hoàn thiện phỏp luật về BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra cần tiếp tục kiện toàn đội ngũ Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn cú đủ năng lực, trỡnh độ, phẩm chất đạo đức theo quy định; tăng cường cụng tỏc đào tạo, tập huấn, hướng dẫn về chuyờn mụn nghiệp vụ, từng bước nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp cho Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc xột xử và làm tốt cụng tỏc tổng kết thực tiễn xột xử và hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật.
Thứ năm, tuyờn truyền, phổ biến và nõng cao ý thức phỏp luật đối với
người dõn.
Việc cỏc quy định phỏp luật cú phỏt huy được hiệu quả trong hoạt động thực tiễn hay khụng lại cũn phụ thuộc vào việc chủ thể nhận thức cú
nhận thức được và làm theo phỏp luật. Để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, trỏnh được những tranh chấp xảy ra thỡ mọi cỏ nhõn, tổ chức phải nắm vững và thực hiện đỳng đắn nội dung quy định của phỏp luật về xõy dựng, phỏp luật về BTTH. Vỡ vậy, việc nõng cao hiểu biết phỏp luật về lĩnh vực này là một vấn đề rất cần thiết, trong đú cụng tỏc vận động nhõn dõn, cỏc cơ quan, tổ chức xõy dựng cụng trỡnh thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về xõy dựng như xin cấp giấy phộp xõy dựng, kiểm tra ranh giới đất nơi dự kiến xõy dựng cụng trỡnh, kiểm tra chất lượng đất nền nơi dự kiến xõy dựng, kiểm tra hiện trạng cỏc cụng trỡnh liền kề và cỏc cụng trỡnh xung quanh khi xõy dựng cụng trỡnh, cú biện phỏp thi cụng đảm bảo an toàn… và cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật cần được làm thường xuyờn, làm cho việc chấp hành phỏp luật về xõy dựng trở thành nếp sống văn minh của mọi người trong xó hội gúp phần làm giảm sự cố trong thi cụng xõy dựng và khai thỏc, sử dụng cụng trỡnh xõy dựng gõy thiệt hại cho chủ cụng trỡnh liền kề và xung quanh, bảo đảm trật tự an tồn xó hội.
Thứ sỏu, tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về xõy dựng, trật tự
xõy dựng.
Trong thời gian vừa qua, cụng tỏc quản lý nhà nước của cỏc cấp, cỏc ngành về quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng, về trật tự xõy dựng cũn bị buụng lỏng, chưa đảm bảo kỷ cương trật tự xõy dựng. Việc tuyờn truyền, hướng dẫn chưa gắn với việc xử phạt nghiờm cỏc vi phạm. Khi xảy ra sai phạm cỏc cơ quan chức năng chưa kịp thời xử lý hoặc xử lý thiếu kiờn quyết triệt để. Do vậy, trong thời gian tới lực lượng chức năng cần phải thống nhất nhận thức, quản lý trật tự xõy dựng, chất lượng cụng trỡnh xõy dựng là nhiệm vụ trọng tõm, quan trọng và thường xuyờn để thiết lập kỷ cương trong việc chấp hành phỏp luật, đối với cụng trỡnh khụng bảo đảm yờu cầu về chất lượng, cú nguy cơ sập đổ hoặc biện phỏp thi cụng khụng bảo đảm an toàn thỡ cơ quan chức năng về xõy dựng phải ra quyết định đỡnh chỉ thi cụng, yờu cầu chủ cụng trỡnh khắc phục những tồn tại, bảo đảm an toàn cho bản thõn cụng
trỡnh và cỏc cụng trỡnh xung quanh. Bờn cạnh đú ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế một cỏch đồng bộ nhằm ngăn chặn tỡnh trạng vi phạm trật tự xõy dựng một cỏch phổ biến như hiện nay.