cụng trỡnh xõy dựng khỏc
Căn cứ vào Điều 627 BLDS năm 2005, trỏch nhiệm BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra cú thể được ỏp dụng với cỏc chủ thể sau: Chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc. Để xỏc định người nào phải chịu trỏch nhiệm BTTH do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra trong cỏc chủ thể trờn phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể. Nguyờn tắc chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chớ của mỡnh đối với tài sản nhưng khụng được gõy thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ớch nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc. Theo đú, chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc phải BTTH nếu để nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy thiệt hại cho người khỏc. Chủ sở hữu đang chiếm hữu, sử dụng nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc là đang thực hiện mọi hành vi theo ý chớ của mỡnh để quản lý nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc nhưng khụng được trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội; khai thỏc cụng dụng, hưởng lợi tức từ nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc. Khi cú thiệt hại do nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc gõy ra, trước tiờn người ta nghĩ đến nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc tụn trọng và bảo vệ lợi ớch chung, quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc. Vỡ vậy, trỏch nhiệm bồi thường trước hết được đặt ra cho chủ sở hữu, trừ trường
hợp chủ sở hữu chứng minh được trỏch nhiệm thuộc về người khỏc, thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả khỏng. Nếu chủ sở hữu đó mua bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự thỡ việc bồi thường cho người bị thiệt hại sẽ được thực hiện theo hợp đồng bảo hiểm.
Khi nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc đú xỏc định rừ được chủ sở hữu và chủ sở hữu đang trực tiếp chiếm hữu thỡ đương nhiờn chủ sở hữu phải bồi thường là hợp lý. Hệ quả là khi nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng hồn thành việc xõy dựng, đó được nghiệm thu bàn giao đưa vào khai thỏc, sử dụng thỡ chủ sở hữu cụng trỡnh là người gỏnh chịu trỏch nhiệm phỏp lý đối với cụng trỡnh và mọi rủi ro xảy ra, cụ thể với trường hợp như sau:
- Theo quy định bờn thi cụng cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm bảo hành nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng trong một thời hạn tựy theo loại và cấp cụng trỡnh xõy dựng, kể từ ngày chủ sở hữu cụng trỡnh ký biờn bản nghiệm thu đưa vào sử dụng để khắc phục, sửa chữa cỏc tồn tại về chất lượng, những khiếm khuyết về mặt kỹ thuật xõy dựng bảo đảm sự an toàn của cụng trỡnh hoặc khi cụng trỡnh vận hành, sử dụng khụng bỡnh thường do lỗi của bờn thi cụng gõy ra. Trong thời gian bảo hành đú, cụng trỡnh xõy dựng gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ trỏch nhiệm BTTH cho người bị thiệt hại thuộc về chủ sở hữu cụng trỡnh. Sau đú, chủ sở hữu cụng trỡnh cú quyền yờu cầu bờn thi cụng gỏnh chịu trỏch nhiệm vi phạm hợp đồng theo thỏa thuận trong hợp đồng và của phỏp luật cú liờn quan.
- Trong quỏ trỡnh vận hành, sử dụng, chủ sở hữu tiến hành tổ chức nõng cấp, cải tạo, cơi nới, sửa chữa cụng trỡnh tạo tỏc động gõy ra thiệt hại đối với chủ sở hữu cụng trỡnh liền kề và xung quanh. Thực chất, việc nõng cấp, cải tạo, cơi nới, sửa chữa cụng trỡnh được thực hiện thụng qua hoạt động thi cụng xõy dựng cụng trỡnh nờn nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại cho cụng trỡnh liền kề và xung quanh sẽ cú liờn quan đến lỗi thi cụng xõy dựng dưới hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Nhưng việc BTTH do làm hư hại cụng trỡnh liền kề
và xung quanh trước tiờn sẽ do chủ sở hữu cụng trỡnh và chủ cụng trỡnh liền kề, xung quanh bị thiệt hại thương lượng về mức độ bồi thường. Trường hợp khụng thương lượng được, một trong hai bờn cú thể khởi kiện và yờu cầu tũa ỏn giải quyết. Khi chủ sở hữu cụng trỡnh cú ký kết với bờn thi cụng, theo đú khi gõy thiệt hại cụng trỡnh liền kề và xung quanh sẽ do bờn thi cụng bồi thường thỡ chủ sở hữu cụng trỡnh vẫn phải cú trỏch nhiệm bồi thường, sau đú bờn thi cụng sẽ bồi thường lại cho chủ sở hữu cụng trỡnh hoặc thỏa thuận khi cụng trỡnh liền kề và xung quanh xảy ra sự cố thỡ chủ sở hữu cụng trỡnh và bờn thi cụng sẽ cựng chịu trỏch nhiệm BTTH cho người bị thiệt hại.
- Trong quỏ trỡnh vận hành, sử dụng, chủ sở hữu khụng tiến hành hoạt động thi cụng xõy dựng cụng trỡnh nhưng do sự kết hợp của những thiếu sút và lỗi trong khảo sỏt, thiết kế, thi cụng cựng những tỏc động trong quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng đó làm giảm chất lượng cụng trỡnh hoặc chủ sở hữu cú sai sút như: để nước thải sinh hoạt ngấm xuống nền múng, hệ thống thoỏt nước của cụng trỡnh bị hư hỏng, tỏc động theo thời gian làm cụng trỡnh bị ăn mũn của mụi trường đất, nước, độ ẩm, húa chất khụng được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời và thường xuyờn… dẫn đến sự cố đối với cụng trỡnh xõy dựng liền kề và xung quanh. Để xảy ra thiệt hại đối với cụng trỡnh xõy dựng liền kề và xung quanh là do lỗi chủ sở hữu cụng trỡnh khụng phỏt hiện kịp thời cụng trỡnh cú biểu hiện xuống cấp về chất lượng, khụng đảm bảo an toàn cho việc khai thỏc, sử dụng và sửa chữa những hư hỏng cú nguy cơ làm ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, an toàn vận hành của cụng trỡnh. Mặt khỏc, nếu quy trỏch nhiệm bồi thường cho cỏc chủ thể khỏc như bờn thi cụng, bờn thiết kế… thỡ tớnh khả thi khụng cao nếu cụng trỡnh được xõy dựng từ lõu nờn vấn đề truy rừ nguyờn nhõn từ đõu cũng gặp hạn chế, bờn xõy dựng thỡ khụng tỡm được hoặc bị giải thể, phỏ sản, từ đú quyền lợi của người bị thiệt hại khụng được bảo vệ. Vỡ thế, chủ sở hữu cụng trỡnh phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Tại Điều 627 BLDS quy định chủ sở hữu phải BTTH nếu để nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gõy thiệt hại, trừ trường
hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả khỏng. Như vậy, xột về logic thỡ nếu nhà cửa, cụng trỡnh xõy dựng khỏc là tài sản thuộc hỡnh thức sở hữu nhà nước gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ Nhà nước cũng phải cú trỏch nhiệm BTTH. Tuy nhiờn, phạm vi điều chỉnh của Luật Trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2010 chỉ quy định trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành cụng vụ gõy ra trong hoạt động quản lý hành chớnh, tố tụng và thi hành ỏn, những trường hợp phải bồi thường do tài sản thuộc Nhà nước gõy ra thỡ chưa được quy định. Liờn quan đến trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước:
Thứ nhất, trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước là việc nhà nước chịu
trỏch nhiệm bồi thường cho cỏ nhõn, tổ chức bị thiệt hại về vật chất, tổn thất về tinh thần do hành vi trỏi phỏp luật của cỏn bộ, cụng chức gõy ra trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ được nhà nước giao, loại trỏch nhiệm bồi thường này là một loại trỏch nhiệm phỏp luật đặc thự, khụng hoàn toàn giống với bồi thường dõn sự khỏc, vỡ trong trường hợp này Nhà nước đứng ra chịu trỏch nhiệm bồi thường cho đương sự mà khụng phải là trỏch nhiệm của cỏ nhõn cỏn bộ, cụng chức hay cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, trong khi đú bồi thường dõn sự lại dựa trờn nguyờn tắc "người nào vi phạm, người đú phải bồi thường".
Thứ hai, nhà nước khụng phải chịu trỏch nhiệm đối với những thiệt
hại gõy ra do sự vi phạm trong việc nắm giữ, chiếm giữ, sở hữu tài sản hoặc từ hoạt động của cỏc tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc dưới sự chiếm giữ của Nhà nước. Điều này dẫn đến hệ quả trong trường hợp cú khiếm khuyết khi xõy dựng cụng trỡnh hoặc quản lý cầu, đường và cỏc cụng trỡnh cụng cộng khỏc mà gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ nhà nước khụng phải chịu trỏch nhiệm BTTH mà Nhà nước chỉ hỗ trợ để khắc phục thiệt hại, động viờn về tinh thần cho người bị thiệt hại và người bị thiệt hại sẽ phải gỏnh chịu một rủi ro trong sự khụng cụng bằng.
Rừ ràng, về chớnh trị, nhà nước Việt Nam là nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn; về quan hệ phỏp luật trong quan hệ dõn sự với người dõn thỡ Nhà nước là một bờn chủ thể đặc biệt trong quan hệ phỏp luật dõn sự, trước phỏp luật nhà nước bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ cũng như trỏch nhiệm với cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội, nhà nước phải tũn theo Hiến phỏp và phỏp luật, phải tụn trọng cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp về dõn sự nờn khi nhà nước đó được xó hội giao cho cỏc quyền (nghĩa vụ) thực hiện cụng việc nhất định nhưng đó khụng hoàn thành những cụng việc mà cũn gõy thiệt hại cho cỏc chủ thể dõn sự khỏc thỡ nhà nước phải chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại đú và cú nghĩa vụ bồi thường một cỏch bỡnh đẳng như cỏc chủ thể khỏc trong xó hội cho người bị thiệt hại. Việc bồi thường của Nhà nước cũng dựa trờn nguyờn tắc và bản chất BTTH ngoài hợp đồng trong phỏp luật dõn sự, theo đú người bị thiệt hại cú thể yờu cầu bồi thường hoặc khụng yờu cầu bồi thường, việc xỏc định mức độ thiệt hại cũng như mức bồi thường trờn cơ sở thương lượng, thỏa thuận, bỡnh đẳng giữa người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại nhưng về nguyờn tắc khụng được cao hơn thiệt hại thực tế xảy ra.
Hơn nữa, việc nhà nước bồi thường cho người dõn khụng làm cho nhà nước trở nờn yếu đi cũng như uy tớn và khả năng ngõn sỏch của Nhà nước. Ngược lại, thể hiện Nhà nước ta tụn trọng và bảo đảm quyền cụng dõn, nõng cao trỏch nhiệm phỏp lý giữa Nhà nước và cụng dõn, trỏch nhiệm quản lý nhà nước về tài sản nhà nước qua đú bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, phỏp nhõn và cỏc tổ chức khỏc khi cơ quan nhà nước khụng thực thi đỳng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh theo quy định của phỏp luật và người dõn sẽ tin tưởng hơn vào sự cụng bằng, tớnh chịu trỏch nhiệm của nhà nước dõn chủ phỏp quyền và xó hội dõn sự. Do vậy, phỏp luật nờn mở rộng phạm vi điều chỉnh trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước theo hướng cần quy định trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước trong cả trường hợp tài sản của Nhà nước gõy ra thiệt hại.