- Thành phố Đà Nẵng
3.1. Hồn thiện về chính sách truy cứu trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng
chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr-ờng
Chính sách truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT là một bộ phận cấu thành của chính sách pháp luật BVMT nhằm xác định những ph-ơng h-ớng cơ bản có tính chất chỉ đạo của nhà n-ớc trong hoạt động lập pháp và áp dụng pháp luật để truy cứu TNHC về BVMT, đảm bảo sự ổn định của hệ thống pháp luật BVMT nói chung và pháp luật TNHC trong lĩnh vực BVMT nói riêng, tăng c-ờng việc bảo vệ các quyền của công dân, tổ chức, cũng nh- các lợi ích hợp pháp của nhà n-ớc và xã hội. Đồng thời qua đó góp phần vào cơng tác đấu tranh loại trừ các vi phạm pháp luật về BVMT. Chính sách về BVMT cần đ-ợc xây dựng trên cơ sở để đủ sức tác động vào các quá trình xã hội, nhận thức của các chủ thể trên cả ba ph-ơng diện: (1) khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; (2) giữ gìn và BVMT thiên nhiên; (3) phịng ngừa khắc phục sự cố, cũng nh- phục hồi môi tr-ờng trong tr-ờng hợp bị xâm hại hoặc bị tàn phá bởi các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Một nguyên tắc đã đ-ợc xác định trong chiến l-ợc BVMT quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 là:
Coi công tác bảo vệ mơi tr-ờng là sự nghiệp của tồn Đảng, toàn dân và toàn quân; là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đ-ờng lối, chủ tr-ơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc [6].
Do đó, u cầu tr-ớc hết về chính sách truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT phải gắn với mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế và ổn định xã hội, đồng thời tạo điều kiện để các chủ thể khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững.
Bản chất của chính sách truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT có thể nhận thấy qua các nội dung sau:
- Phải có nhận thức khoa học đúng đắn về tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội, cũng nh- các đòi hỏi cấp bách của xã hội về sự cần thiết đến mức độ nào trong việc điều chỉnh về mặt xử phạt bằng pháp luật các quan hệ xã hội trong lĩnh vực BVMT.
- Khơng ngừng hồn thiện và đảm bảo tính ổn định của các văn bản quy phạm pháp luật xử phạt VPHC về môi tr-ờng.
- Các giới hạn của hành vi VPHC và những hành vi không phải VPHC trong lĩnh vực BVMT để đảm bảo tính nghiêm khắc của pháp luật và bên cạnh đó bảo vệ các quyền, tự do, dân chủ của các tổ chức và công dân.
- Cần bổ sung nhiều biện pháp truy cứu TNHC khác nhau phù hợp với tính chất, mức độ của các hành vi VPHC mà các chủ thể vi phạm đã thực hiện vi phạm pháp luật về BVMT.
Việc phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và BVMT là ba nhiệm vụ để phát triển bền vững của quốc gia cũng nh- của mỗi địa ph-ơng. Hoạt động xử lý ô nhiễm môi tr-ờng và BVMT không chỉ là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị mà cịn là nhiệm vụ của mọi tổ chức, cá nhân, và phải kết hợp giáo dục song song với xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm nhằm từng b-ớc nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động trong BVMT của mọi tầng lớp trong xã hội.
Chúng ta cần xác định lại vấn đề lựa chọn giữa tăng tr-ởng nhanh và BVMT để phát triển bền vững. Đây là những vấn đề, theo tác giả đ-ợc đặt ra
có vẻ nh- quá sơ đẳng về lý luận vì điều này th-ờng khơng đ-ợc đề cập khi hoạch định chiến l-ợc phát triển mà luôn nêu mục tiêu "vừa tăng tr-ởng
nhanh, vừa bảo vệ mơi tr-ờng, phát triển bền vững". Nhìn rộng ra tồn thế
giới d-ờng nh- không ở đâu, khơng có n-ớc nào đạt đ-ợc tất cả những mục tiêu này cùng tốt đẹp nh- nhau.
Chính sách BVMT đã đ-ợc pháp luật quy định ở trong các ch-ơng trình, kế hoạch của Chính phủ và các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, qua tìm hiểu ở một số n-ớc nh- Trung Quốc, chính sách BVMT của Trung Quốc đ-ợc xây dựng và có tầm nhìn đến năm 2100, qua đó nên chăng chúng ta cũng cần xây dựng chính sách tổng thể về BVMT cho 20 năm đến 50 năm và tầm nhìn 100 năm sau. Trong chính sách đó phải có những chiến l-ợc ngắn hạn, dài hạn về BVMT cũng nh- quy định đầy đủ các thành phần, yếu tố của môi tr-ờng, thu hút mọi tổ chức, cá nhân tham gia sự nghiệp BVMT để phát triển bền vững.