Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi tr-ờng còn thiếu và lạc hậu ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 93 - 100)

- Thành phố Đà Nẵng

2.5.6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi tr-ờng còn thiếu và lạc hậu ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp bảo

tr-ờng còn thiếu và lạc hậu ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ môi tr-ờng

Nhận thức đ-ợc những thiệt hại do ô nhiễm môi tr-ờng gây ra rất nghiêm trọng, vừa qua Đảng, Nhà n-ớc ta đã quyết định dành 1% ngân sách nhà n-ớc để chi cho các hoạt động BVMT, lần đầu tiên sự nghiệp BVMT đ-ợc ghi nhận trong Luật ngân sách Nhà n-ớc. Theo đó 1% ngân sách t-ơng đ-ơng 2.900 tỷ

đồng sẽ đ-ợc sử dụng đầu t- cho các hoạt động BVMT từ trung -ơng đến địa ph-ơng. Nguồn vốn đầu t- này sẽ tăng theo từng năm nh-ng vẫn còn khá thấp so với nhu cầu thực tế về kinh phí chi cho các hoạt động BVMT (công tác quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra, điều tra, cơng tác phịng ngừa và khắc phục sự cố môi tr-ờng, công tác khắc phục hậu quả do việc vi phạm...). Hơn nữa việc sử dụng nguồn vốn BVMT cũng ch-a thực sự hiệu quả. Việc phân bổ nguồn vốn còn dàn trải, quản lý và phân cấp quản lý vốn ch-a chặt chẽ, ch-a có cơ chế khuyến khích và huy động vốn từ các thành phần kinh tế và nhân dân.

Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động BVMT phần nhiều đã lạc hậu, ch-a đ-ợc đầu t- đúng mức, còn thiếu và ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp phát triển của công nghệ BVMT nhất là các trang thiết bị phục vụ hoạt động thanh tra, kiểm tra, công tác giám định, phân tích, thử mẫu mất nhiều thời gian... dẫn đến việc xử phạt VPHC của các cơ quan chức năng còn chậm trễ, làm giảm tác dụng răn đe, giáo dục đối với các chủ thể vi phạm.

Hiện nay Chính phủ đã ban hành Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 quy định về xử lý VPHC trong lĩnh vực BVMT, Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/3/2010. Qua tìm hiểu thực thế những nội dung mà Nghị định 117 quy định thì thấy có nhiều điểm mới tiến bộ hơn so với Nghị định 81 nh- sau:

Thứ nhất, Nghị định 117, quy định rõ ràng khái niệm về VPHC tại

khoản 2 Điều 1: "Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng là những

hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định tại Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính".

Thứ hai, nếu nh- tr-ớc đây Nghị định 81 chỉ quy định về đối t-ợng bị

xử phạt VPHC thì nay Nghị định 117 quy định bổ sung thêm đối t-ợng và phân tích thành hai nhóm đối t-ợng là: đối t-ợng bị xử phạt VPHC và đối t-ợng bị xử lý VPHC, cụ thể:

+ Đối t-ợng bị xử phạt VPHC bao gồm cá nhân, tổ chức trong n-ớc, cá nhân, tổ chức n-ớc ngoài và cá nhân là ng-ời ch-a thành niên.

+ Đối t-ợng bị xử lý VPHC bao gồm cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng, cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng. Đối với cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng, cơ sở gây ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng bị áp dụng hình thức xử lý tạm thời đình chỉ hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động.

Thứ ba, về phạm vi điều chỉnh, tr-ớc đây Nghị định 81 chỉ quy định

hai nhóm hành vi VPHC, đến nay Nghị định 117 quy định điều chỉnh về các hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT thành 6 nhóm hành vi vi phạm sau:

+ Nhóm các hành vi vi phạm về lập, thực hiện cam kết BVMT, báo cáo đánh giá tác động môi tr-ờng, đề án BVMT bao gồm 3 hành vi quy định tại Điều 7, 8, 9 với mức phạt tiền từ 500.000 đồng đến 300.000.000 đồng.

+ Nhóm hành vi gây ô nhiễm môi tr-ờng, bao gồm 6 hành vi, quy định tại các điều 10, 11, 12, 13, 14, 15 với mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

+ Nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, ph-ơng tiện giao thông vận tải, nguyên nhiên liệu, vật liệu, phế liệu bao gồm 2 hành vi quy định tại các điều 20, 21 với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

+ Nhóm hành vi quy định về quản lý chất thải, bao gồm 4 hành vi quy định tại các điều 16, 17, 18, 19 với mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

+ Nhóm hành vi vi phạm trong hoạt động du lịch, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên gồm 7 hành vi, quy định tại các điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 với mức xử phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000.000 đồng.

+ Nhóm các hành vi vi phạm về thực hiện phòng, chống, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố môi tr-ờng, bao gồm 11 hành vi quy định tại các điều từ 29 đến 39 với mức xử phạt tiền từ 500.000 đồng đến 400.000.000 đồng.

Thứ t-, Nghị định 117 quy định mới về hình thức xử lý tạm thời đình

chỉ hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động, công khai thông tin về tình hình ơ nhiễm và vi phạm pháp luật của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

Thứ năm, về biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi VPHC gây ra, tr-ớc

đây Nghị định 81 chỉ quy định 5 biện pháp khắc phục hậu quả, đến nay Nghị định 117 quy định cụ thể 12 biện pháp khắc phục hậu quả, góp phần khắc phục triệt để hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực BVMT.

Thứ sáu, về khung tiền phạt tối đa lên đến 500.000.000 đồng cho một

hành vi vi phạm (thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND tỉnh hoặc Chánh thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng), so với tr-ớc đây mức phạt cao nhất đối với một hành vi của Nghị định 81 là 70.000.000 đồng. Đồng thời cũng tăng mức xử phạt đối với ng-ời có thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của Chủ tịch UBND cấp huyện và Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng từ 20.000.000 đồng lên mức 30.000.000 đồng; thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã từ 500.000 đồng lên 2.000.000 đồng; thẩm quyền xử phạt của Thanh tra viên chuyên ngành tài nguyên và môi tr-ờng từ 500.000 đồng lên mức 2.000.000 đồng.

Thứ bảy, bổ sung mới về thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra

Tổng Cục môi tr-ờng với mức phạt tiền lên đến 300.000.000 đồng và lực l-ợng Cảnh sát môi tr-ờng. Chiến sĩ cảnh sát mơi tr-ờng có thẩm quyền xử phạt tiền đến 200.000 đồng, Tr-ởng công an xã phạt tiền đến 2.000.000 đồng. Tr-ởng công an cấp huyện, Tr-ờng phịng cảnh sát mơi tr-ờng cấp tỉnh phạt tiền đến 10.000.000 đồng. Cục tr-ởng Cục Cảnh sát môi tr-ờng phạt tiền đến 500.000.000 đồng.

Thứ tám, Nghị định 117 còn quy định ngồi những ng-ời có thẩm

quyền xử phạt quy định tại Nghị định này, những ng-ời có thẩm quyền xử phạt VPHC theo quy định của pháp luật nếu phát hiện thấy các hành vi VPHC về BVMT thuộc lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình thì có quyền xử phạt theo quy định của pháp luật.

Thứ chín, tại ch-ơng III Nghị định 117 quy định cụ thể về thẩm quyền,

thủ tục áp dụng các hình thức tạm thời đình chỉ hoạt động, buộc di dời, cấm hoạt động, công khai thông tin đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi tr-ờng, gây ô nhiễm mơi tr-ờng nghiêm trọng, trong đó, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định áp dụng hình thức tạm thời đình chỉ hoạt động, Thủ t-ớng Chính phủ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức buộc di dời, cấm hoạt động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền chấp nhận đầu t-.

Thứ m-ời, Nghị định 117 quy định mới về biện pháp c-ỡng chế, bao

gồm 5 biện pháp quy định tại điều 52 (ngừng cung cấp điện, n-ớc và các dịch vụ có liên quan; c-ỡng chế tháo dỡ cơng trình, máy móc, thiết bị; phong tỏa tài khoản tiền gửi; thu hồi mã số thuế, đình chỉ việc sử dụng hóa đơn; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép thành lập và hoạt động, Giấy phép hành nghề), các tr-ờng hợp bị c-ỡng chế (gồm 3 tr-ờng hợp), thủ tục ban hành quyết định c-ỡng chế, Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền ra quyết định c-ỡng chế, chỉ đạo thực hiện quyết định c-ỡng chế, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng chủ trì, phối hợp với Cơng an tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện nơi có cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các cơ quan có liên quan tổ chức thực hiện quyết định c-ỡng chế.

Khi vi phạm thì tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong các biện pháp BVMT cần thiết hoặc cấm hoạt động; buộc di dời đến vị trí xa khu dân c- và phù hợp với sức chịu tải của môi tr-ờng hoặc bị cơng khai thơng tin về tình hình ơ nhiễm và vi phạm pháp luật về BVMT trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng. Nếu muốn hoạt động lại thì phải đóng phạt và cải tạo hệ thống xử lý để không gây ô nhiễm nữa. Khi nào cơ quan chức năng xuống kiểm tra đạt yêu cầu thì mới cung cấp điện, n-ớc lại. Biện pháp phong tỏa tài khoản tiền gửi là một biện pháp mạnh tay và có hiệu quả cao. Tr-ớc đây, nếu bị xử phạt VPHC, cơ sở vi phạm khơng chịu nộp phạt thì cơ quan chức năng đành chịu bó tay, nh-ng với quy định mới này nếu cơ sở

khơng nộp phạt thì cơ quan có thẩm quyền có thẩ yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản.

Tuy nhiên, do Nghị định 117 là văn bản mới, thời gian có hiệu lực ch-a đ-ợc lâu (có hiệu lực từ 01/03/2010), vấn đề áp dụng vào thực tế khi truy cứu TNHC ch-a nhiều nên tác giả luận văn nghiên cứu TNHC trên cơ sở nội dung chủ yếu của Nghị định 81 là chính và trên cơ sở có sự so sánh với Nghị định 117, đ từ đó thấy đ-ợc những điểm bất cập, hạn chế của Nghị định 81 và thấy đ-ợc những điểm mới đã đ-ợc khắc phục ở Nghị định 117. Đồng thời những điểm hạn chế, bất cập ch-a đ-ợc sử đổi, bổ sung ở Nghị định 117 mà cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện về TNHC trong lĩnh vực BVMT. Trên cơ sở đó, tác giả đ-a ra những ph-ơng h-ớng và giải pháp kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về TNHC trong lĩnh vực BVMT trong thời gian tới.

Ch-ơng 3

Những giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc truy cứu trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Nh- vậy, có thể khẳng định rằng từ khi đ-ợc ban hành cho đến nay, pháp luật xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT đã phát huy hiệu quả, tác dụng, là cơng cụ đắc lực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n-ớc về BVMT. Thông qua các cuộc kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật môi tr-ờng, lực l-ợng thanh tra môi tr-ờng đã kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi VPHC về BVMT, đồng thời ngăn ngừa các vi phạm khác, góp phần vào việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, tiết kiệm và giảm thiểu đáng kể ơ nhiễm mơi tr-ờng. Có đ-ợc kết quả nói trên trong hoạt động truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT là do chúng ta đã xây dựng đ-ợc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật t-ơng đối hoàn chỉnh. Các văn bản pháp luật điều chỉnh t-ơng đối chi tiết trong từng thành phần, từng yếu tố của môi tr-ờng, đảm bảo cơ sở pháp lý trong việc áp dụng pháp luật giải quyết những phát sinh cụ thể trong lĩnh vực BVMT. Hoạt động thanh tra, kiểm tra về BVMT nói chung và hoạt động xử phạt VPHC nói riêng đ-ợc thực hiện sâu sát, cụ thể trong từng lĩnh vực, từng yếu tố của môi tr-ờng nên công tác xử lý và giải quyết các vấn đề vi phạm môi tr-ờng đ-ợc nhanh chóng, hiệu quả và tồn diện hơn.

Tuy nhiên, số l-ợng các chủ thể vi phạm pháp luật về BVMT ngày càng tăng, diễn ra th-ờng xuyên với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, vấn đề suy thối mơi tr-ờng, ơ nhiễm mơi tr-ờng trầm trọng ngày càng gia tăng và đáng báo động. Trong khi đó, vấn đề xử phạt VPHC chỉ đ-ợc tiến hành trên cơ sở các cuộc thanh tra, kiểm tra về môi tr-ờng, các cuộc thanh tra khơng mang tính chất th-ờng xuyên, liên tục, và phần lớn chỉ đ-ợc tiến hành trên cơ sở các đơn th- khiếu kiện hoặc qua phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng…

Tuy hiện nay Nghị định 81 đã hết hiệu lực, những điểm bất cập, hạn chế của nó đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung một phần ở Nghị định 117 nh-ng theo tác giả luận văn thấy các văn bản pháp luật về TNHC trong lĩnh vực BVMT vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Trong giới hạn của luận văn, sau khi đã tìm hiểu và nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hành và thực trạng vấn đề VPHC và truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT thời gian qua, tác giả xin đ-a ra một số giải pháp sau đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)