Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr-ờng ở Singapo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 26 - 29)

ở Singapo

Tuy pháp luật Singapo xem chế tài hình sự là quan trọng nhất trong việc BVMT nh-ng khơng vì thế mà xem nhẹ chế tài hành chính, bởi nếu chỉ

riêng chế tài hình sự thì khơng thể BVMT một cách có hiệu quả. Một số chế tài hành chính th-ờng đ-ợc sử dụng là kế hoạch sử dụng đất, giấy phép và các mệnh lệnh thông báo [50].

Việc lập kế hoạch sử dụng đất trong kiểm sốt ơ nhiễm môi tr-ờng theo pháp luật của Singapo cơ bản có tính chất phịng ngừa. Các khu vực dành cho cơng nghiệp nặng, công nghiệp vừa và công nghiệp làm sạch đ-ợc phân ranh giới rõ ràng. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Môi tr-ờng và các cơ quan hữu quan nh- ủy ban tái phát triển đơ thị và Cục kiểm sốt xây dựng.

Việc cấp giấy phép và giấy chứng nhận thuộc thẩm quyền của Bộ Mơi tr-ờng nhằm kiểm sốt và quản lý chặt chẽ các hoạt động có khả năng tác động xấu tới môi tr-ờng. Cụ thể là tr-ớc khi doanh nghiệp muốn đi vào hoạt động, Bộ Môi tr-ờng phải đảm bảo là hoạt động của doanh nghiệp đó sẽ khơng gây ra tác hại gì cho mơi tr-ờng. Ví dụ, theo đạo luật kiểm sốt ơ nhiễm về môi tr-ờng, các hoạt động cơng nghiệp có khả năng gây ơ nhiễm khơng khí đều phải đ-ợc phép của Bộ Môi tr-ờng tr-ớc khi công việc đ-ợc triển khai.

Thông báo và lệnh đ-ợc áp dụng trong tr-ờng hợp ng-ời chủ sở hữu hoặc quản lý một tài sản không tuân thủ các quy định tiêu chuẩn hoặc điều kiện về môi tr-ờng đ-ợc quy định trong các đạo luật liên quan. Thông báo và lệnh này sẽ yêu cầu chủ sở hữu hoặc quản lý tài sản phải tuân thủ các yêu cầu đặt ra trong đó. Nếu khơng thực hiện, chủ sở hữu hoặc quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm tr-ớc tịa án và phải chịu hình phạt.

Bên cạnh các quy định về thông báo và lệnh, để đảm bảo yếu tố dân chủ trong việc thực thi pháp luật trong nhiều đạo luật khác nhau trong lĩnh vực BVMT, ng-ời nhận đ-ợc lệnh hoặc thông báo nếu không đồng ý với yêu cầu đề ra trong đó thì có quyền nộp đơn phản đối. Đơn phản đối đó sẽ đ-ợc Bộ tr-ởng Bộ Môi tr-ờng quyết định: giữ nguyên, thay đổi hoặc bãi bỏ lệnh hoặc thông báo đề ra. Quyết định của Bộ tr-ởng Môi tr-ờng là quyết định cuối cùng. Ví dụ, theo Điều 93 Luật về môi tr-ờng sức khỏe cộng đồng, bất cứ

ng-ời nào nếu không đồng ý với lệnh hoặc thông báo hoặc quyết định của ng-ời có thẩm quyền thì trong vịng 7 ngày nhận đ-ợc lệnh, thông báo hoặc quyết định có thể nộp đơn phản đối tới Bộ tr-ởng Môi tr-ờng và Bộ tr-ởng là ng-ời trực tiếp xem xét, giải quyết.

Hành vi gây thiệt hại cho khơng khí theo pháp luật Singapo khơng phải chịu trách nhiệm hình sự nh- theo quy định của pháp luật Việt Nam mà chủ yếu là áp dụng biện pháp chế tài hành chính với mức phạt tiền rất cao và có sự phân biệt giữa vi phạm lần đầu và tái phạm cũng đủ ngăn ngừa và khắc phục hậu quả suy thối mơi tr-ờng. Trong khi đó đối với hành vi gây thiệt hại cho khơng khí theo pháp luật Việt Nam áp dụng cả TNHC và trách nhiệm hình sự nh-ng ch-a có sự phân biệt rõ giữa vi phạm lần đầu và tái phạm và mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi không quá 100.000.000 đồng (Điều 182 BLHS) trong khi pháp luật của Singapo lại không hạn chế mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm về BVMT mà áp dụng hình thức phạt theo nguyên tắc lần đầu và các lần sau nếu còn tái phạm thì mức phạt sẽ cao hơn lần đầu từ 10, 20 lần...

Ngoài ra, theo pháp luật Singapo các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền cịn thực hiện chức năng giám sát nhằm đảm bảo hạn chế tiếng ồn tại các công tr-ờng không v-ợt đ-ợc quá giới hạn cho phép. Nếu có khiếu nại từ phía dân chúng về công tr-ờng gây tiếng ồn, Bộ Môi tr-ờng phải tiến hành đánh giá độc lập về mức độ tiếng ồn. Nếu tiếng ồn v-ợt quá mức độ quy định, căn cứ vào chứng cứ đã có, thì chủ sở hữu, ng-ời quản lý công tr-ờng xây dựng có liên quan phải chịu một khoản tiền phạt vi phạm tối đa là 2000 đôla, nếu tái phạm phải nộp 100 đôla cho mỗi ngày tái phạm tiếp theo.

Ngoài việc phải chấp hành chế tài hành chính và hình sự, chủ thể vi phạm cịn có nghĩa vụ phục hồi thiệt hại theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

Nh- vậy, có thể thấy so với pháp luật Việt Nam, pháp luật Singapo tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ng-ời áp dụng, vì khi áp dụng quy định này, ng-ời có thẩm quyền khơng phải xác định hậu quả của hành vi vi phạm. Trên thực

tế, để xác định dấu hiệu hậu quả của hành vi vi phạm th-ờng rất khó, nhất là trong lĩnh vực BVMT khi hậu quả đa số tr-ờng hợp vi phạm không xảy ra ngay trực tiếp. Mặt khác, có lẽ xuất phát từ quan điểm coi trọng hoạt động BVMT và đề cao việc bảo vệ lợi ích cơng cộng nên theo quan điểm của các nhà lập pháp, chỉ riêng hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thể hiện tính chất nguy hiểm là vi phạm về môi tr-ờng chứ không cần phải xác định hậu quả thiệt hại của hành vi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)