Sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đã mang lại những kết quả, thành tựu tốt đẹp ban đầu, dần làm thay đổi nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, kinh tế thị tr-ờng cũng là nguyên nhân của nhiều hiện t-ợng kinh tế - xã hội tiêu cực, trong số đó có vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng, suy thối mơi tr-ờng. Sức ép của vấn đề môi tr-ờng tăng lên đã làm cho các vấn đề BVMT trở thành thách thức lớn đối với Nhà n-ớc và xã hội. Nhu cầu đảm bảo cho đất n-ớc sự phát triển bền vững đã đẩy công tác BVMT lên thành một trong những -u tiến chiến l-ợc của Việt Nam. Với nhu cầu tất yếu về hình thành luật BVMT nh- một văn bản có tính tổng hợp, ghi nhận quan điểm hệ thống, cách tiếp cận liên ngành về vấn đề môi tr-ờng, ngày 27/12/1993 Luật BVMT đã đ-ợc Quốc hội chính thức thơng qua. Đây là cơ sở pháp lý đầy đủ cho các hoạt động BVMT ở n-ớc ta.
Để tăng c-ờng công tác BVMT trong thời kỳ đất n-ớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng, giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm môi tr-ờng, tránh nguy
cơ khai thác tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, suy thối mơi tr-ờng ngày 25/6/1998 Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng đã ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW về tăng c-ờng công tác BVMT trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc trong đó có những quy định về BVMT trong giai đoạn xây dựng đất n-ớc [28].
Trên cơ sở những nội dung quy định của Chỉ thị 36-CT/TW và Luật môi tr-ờng năm 1993, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991… Đây là những cơ sở pháp lý để phát triển hệ thống luật thủ tục về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT ra đời và phát triển, biểu hiện rõ nét sự quan tâm của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta đối với vấn đề BVMT. Điều này thể hiện ở việc ban hành Nghị định 26/1996/NĐ-CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT. Lần đầu tiên, vấn đề xử phạt đối với những hành vi VPHC về BVMT nói chung đ-ợc quy định tập trung, hệ thống trong một văn bản quy phạm pháp luật, trong đó liệt kê các loại hành vi VPHC về BVMT và các chế tài áp dụng, thẩm quyền xử phạt và những vấn đề khác có liên quan trong lĩnh vực xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT.
Cùng với Nghị định 26/NĐ-CP ngày 26/4/1996, hàng loạt các văn bản pháp luật khác về xử phạt VPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc đều chứa đựng những quy định xử phạt đối với những hành vi VPHC xâm hại đến từng yếu tố, thành phần môi tr-ờng trong các lĩnh vực hoạt động cùng đ-ợc ban hành, ví dụ nh-:
- Nghị định 85/1993/NĐ-CP ngày 22/11/1993 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (sau đó đ-ợc thay thế bằng Nghị định 70/2003/NĐ-CP ngày 17/6/2003).
- Nghị định 93/1993/NĐ-CP ngày 27/11/1993 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong công tác thú y.
- Nghị định 49/1995/NĐ-CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC về trật tự an tồn giao thơng đ-ờng bộ và đơ thị (sau đ-ợc thay bằng Nghị định 15/2003/NĐ-CP ngày 19/2/2003).
- Nghị định 16/1996/NĐ-CP ngày 20/3/1996 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực hải quan.
- Nghị định 38/1996/NĐ-CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động.
- Nghị định 46/1996/NĐ-CP ngày 6/8/1996 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực y tế.
- Nghị định 77/1996/NĐ-CP ngày 29/11/1996 (sau đó đ-ợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 17/2002/NĐ-CP ngày 8/2/2002) của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về quản lý và bảo vệ rừng.
- Nghị định 04/1997/NĐ-CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về đất đai.
- Nghị định 78/1997/NĐ-CP ngày 29/11/1997 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC về kiểm dịch và bảo vệ thực vật.
- Nghị định 15/2001/NĐ-CP ngày 15/5/2001 của Chính phủ quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực an tồn và kiểm sốt bức xạ...
Ngày 15/11/2004, Bộ Chính trị có Nghị quyết số 41-NQ/TW về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Sau hơn 5 năm tiến hành triển khai thực hiện Nghị quyết, công tác BVMT đã đạt đ-ợc một số kết quả nhất định. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT lần l-ợt đ-ợc ban hành và đ-ợc áp dụng vào đời sống nh- Luật BVMT năm 2005 thay thế Luật môi tr-ờng năm 1993 với những quy định mở rộng và chặt chẽ hơn về công tác BVMT, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), Luật tài nguyên n-ớc năm 1999, Luật khoáng sản năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), Luật đa dạng sinh học năm 2008… các văn bản pháp luật trên là cơ sở pháp lý cho hàng hoạt các văn bản d-ới luật khác đ-ợc ban hành để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất n-ớc nh-:
- Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng đơ thị và quản lý sử dụng nhà.
- Nghị định số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên n-ớc, xả n-ớc thải vào nguồn n-ớc.
- Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực khoáng sản.
- Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực đất đai.
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực tài nguyên n-ớc.
- Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực y tế.
- Nghị định số 64/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong quản lý vật liệu nổ công nghiệp.
- Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực thủy sản.
- Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội.
- Nghị định số 51/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong an tồn và kiểm sốt bức xạ.
- Nghị định số 65/2006/NĐ-CP ngày 23/6/2006 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tài nguyên và Môi tr-ờng.
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
- Nghị định số 31/2007/NĐ-CP ngày 02/03/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý hóa chất nguy hiểm.
- Nghị định số 149/2007/NĐ-CP ngày 9/10/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực du lịch.
- Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản (nay là Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009).
- Nghị định số 40/2009/NĐ-CP ngày 24/4/2009 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực thú y.
Hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BVMT tiếp tục đ-ợc bổ sung, hoàn thiện và b-ớc đầu đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Nhận thức, ý thức về công tác BVMT trong cấp ủy đảng, chính quyền, các đồn thể và nhân dân đ-ợc nâng cao. Lần đầu tiên nhóm chỉ tiêu về mơi tr-ờng đã đ-ợc xây dựng và đ-a vào các chỉ tiêu định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và hình thành mục chi ngân sách cho sự nghiệp môi tr-ờng với mức chi hàng năm không d-ới 1% tổng chi ngân sách Nhà n-ớc. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà n-ớc về môi tr-ờng từ trung -ơng đến địa ph-ơng đ-ợc thành lập, củng cố và tăng c-ờng (Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng tái thành lập năm 2002), bên cạnh đó lực l-ợng cảnh sát môi tr-ờng cũng đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động năm 2006. Những vấn đề bức xúc và những điểm nóng về mơi tr-ờng đang từng b-ớc đ-ợc giải quyết. Mới đây nhất ngày 31/12/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định 117/2009/NĐ-CP quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT. Nghị định 117 có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế trong cơng tác đấu tranh phòng, chống các hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT. Nghị định 117/NĐ-CP thay thế Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT.
Điểm qua các quy định của pháp luật xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT trong giai đoạn này có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT đã mang tính tồn diện và hệ thống hơn. Đã đề cập hầu hết các yếu tố và các vấn đề của môi tr-ờng và BVMT từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý nhà n-ớc về BVMT đến các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và các cá nhân trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các yếu tố khác nhau của môi tr-ờng. Hệ thống tiêu chuẩn môi tr-ờng cũng đã đ-ợc ban hành để làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mơi tr-ờng.
- Trên nền tảng đó, các quy định pháp luật về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT cũng đ-ợc củng cố và dần hoàn thiện. Từ chỗ chỉ là những quy phạm pháp luật quy định xử lý đối với những vi phạm pháp luật về BVMT nằm rải rác trong các văn bản pháp luật đơn hành và mục đích BVMT cũng chỉ là mục đích thứ yếu, phái sinh, đến nay chúng ta đã có hệ thống các văn bản pháp luật quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT. Trong đó có văn bản mang tính tồn diện, hệ thống điều chỉnh vấn đề xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT nh- Nghị định 26/CP, 121/CP, 81/CP và 117/CP, bên cạnh đó có những văn bản pháp luật đơn hành quy định xử phạt hành chính đối với những hành vi xâm hại tới từng yếu tố, từng thành phần môi tr-ờng nh- đất đai, hóa chất, rừng và lâm sản, khoáng sản, an tồn phóng xạ… từng bước đ-ợc xây dựng, sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện hơn.
- Các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đều đ-ợc gắn với yếu tố BVMT để phát triển bền vững và đi liền với nó là hình thức xử phạt VPHC đối với những hành vi xâm hại tới môi tr-ờng và hoạt động BVMT.
- Pháp luật xử phạt hành chính đóng vai trò quan trọng trong việc BVMT. Thông qua việc xử phạt, trật tự pháp luật đ-ợc khôi phục, ý thức tôn trọng pháp luật của ng-ời dân đ-ợc nâng cao. Các công dân nhận thức đ-ợc
tầm quan trọng của việc BVMT, từ đó hành động phù hợp với các quy định của pháp luật về BVMT, góp phần BVMT và phát triển bền vững.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt VPHC liên quan đến vấn đề BVMT đều là các văn bản d-ới luật do Chính phủ ban hành.
Tóm lại, pháp luật TNHC trong lĩnh vực BVMT đã và đang đ-ợc sửa
đổi, bổ sung và hoàn thiện để đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc và sự nghiệp phát triển nền kinh tế thị tr-ờng nhiều thành phần theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.